GDVN- Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
(GDVN) - Trường Đại học Mỏ - Địa chất sẽ trở thành nòng cốt trong việc xúc tiến thành lập Câu lạc bộ khối đào tạo về khoa học Trái đất - Vũ trụ - Môi trường.
(GDVN) - Hơn 30 người dân tại đội 6 thôn Sơn Trung, xã Yên Sơn (Quốc Oai, Hà Nội) đang phải sống trong sợ hãi khi nhà cửa, hàng rào… bỗng nhiên nứt gãy.
(GDVN) - Tìm thấy mỏ dầu sẽ làm gia tăng sự tranh giành kiểm soát hàng hải cũng như các đảo trên Biển Đông, đặc biệt là 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
(GDVN) -
Ngày 23/11, Trung Quốc đã ngang nhiên cho phát hành trái phép tấm bản đồ chi tiết của cái được gọi là thành phố Tam Sa xây dựng trái phép trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
(GDVN) - Công trình bí ẩn được đồn đại là dấu vết của một công trình bí mật hay UFO nằm ở sa mạc Gobi, Trung Quốc do GoogleMap phát hiện năm ngoái có thể là dấu vết của hoạt động khảo sát mỏ nikel.
(GDVN) - Các nhà khoa học Nga vừa tuyên bố rằng một mỏ kim cương khổng lồ trong một hố thiên thạch lớn ở Siberia có thể tạo thành cuộc cách mạng trong nền công nghiệp của nước này
Cuộc đổ bộ thần thánh của tàu Curiosity lên sao Hỏa đã mang lại sự tự tin cho NASA và mới đây, cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ đã công bố sứ mạng tiếp theo đối với hành tinh đỏ.
Sau khi được cập nhật phần mềm mới cách đây ít ngày thì chủ nhật vừa qua, phương tiện thăm dò Curiosity của NASA đã bắn tia laser đầu tiên, khởi đầu sứ mạng 2 năm nhằm khám phá địa chất hành tinh đỏ.
Sau khi được cập nhật phần mềm mới cách đây ít ngày thì chủ nhật vừa qua, phương tiện thăm dò Curiosity của NASA đã bắn tia laser đầu tiên, khởi đầu sứ mạng 2 năm nhằm khám phá địa chất hành tinh đỏ. Mục tiêu của Curiosity là một hòn đá được gọi là Coronation (số hiệu N165) rộng 7 cm cách tàu khoảng 3 m. Máy phát laser trên Curiosity đã bắn 30 xung trong khoảng thời gian 10 giây với công suất lên đến 1 triệu W.
(GDVN) - Okanagan Region là phân khu địa chính thuộc British Columbia - bang cực Tây của Canada. Okanagan Region cũng thường được nhắc đến với tên gọi hạt Okanagan. Về địa hình kiến tạo địa chất, Okanagan là vùng lòng chảo của vùng hồ và sông có cùng tên gọi Okanagan. Đây là nơi có nhiều loài động vật hoang dã sinh sống và được người Canada gìn giữ - bảo vệ, trong số này có rất nhiều loài chim hoang dã quý hiếm.
Nửa đêm ngày 25-5, nền của căn nhà số 204, đường Hồ Ngọc Lân, phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh bỗng nóng bất thường và ngày càng tăng nhiệt.