GDVN-Trong bối cảnh ngành giáo dục đang thiếu GV, “dự án đưa tiếng Anh lên Mèo Vạc” của trường Marie Curie đã để lại dấu ấn mạnh mẽ và đem lại suy nghĩ tích cực.
GDVN- Khi sự vị kỷ lấn át lòng nhân ái thì giáo dục đã xa rời bản chất vốn có của nó. Người tổn thương cuối cùng không phải là người lớn mà là những đứa trẻ.
(GDVN) - Theo chánh thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Giang, Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc sẽ xử lý trách nhiệm người đứng đầu các đơn vị để xảy ra sai phạm.
(GDVN) - Khi đoàn thanh tra thực hiện phỏng vấn học sinh, hiệu trưởng đã quán triệt và chỉ đạo hướng dẫn học sinh một số nội dung trả lời với mục đích đối phó
(GDVN) - Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, ngành giáo dục Hà Giang đã phát hiện ra rất nhiều mập mờ trong việc cung cấp gạo ăn cho học sinh hưởng chính sách
Lầu Thị May - học lớp 4 Trường Phổ thông dân tộc bán trú Hố Quáng Phìn, Đồng Văn, Hà Giang - đưa em gái 5 tuổi của mình đi dự lễ khai giảng lần đầu tiên. Sau buổi lễ, hai chị em được ăn một bữa cơm trưa có thịt kho, đậu xào và canh cải nấu thịt.
(GDVN) - Trẻ em Pả Vi vẫn đi học trong cái tiết trời lạnh giá chỉ với một chiếc áo mỏng, ăn những bữa mèn mén nhạt thếch không thịt cá ấy từ thuở lọt lòng.
(GDVN) - Với người dân tộc Mông ở 3 xã Cán Chu Phìn, Lũng Pù và Khâu Vai - Mèo Vạc - Hà Giang, Tết đến sớm từ 26/11 (âm lịch) và kéo dài trong cả 1 tuần.
(GDVN) - Trong màn đêm giá lạnh nơi vùng cao nguyên đá Hà Giang, lửa ấm của tình yêu, sự sẻ chia và những tấm thiện nguyện đã cùng bà con Pả Vi xóa đi giá lạnh.
(GDVN) - Em tên là Sùng Thị May, học lớp 4 điểm lẻ Mã Pì Lèng - trường tiểu học Pả Vi (Mèo Vạc, Hà Giang). Tay phải em bị cụt vì con dao lúc thái cỏ cho bò.
(GDVN) - Tài sản giá trị nhất của người dân xóm Mã Pì Lèng (Mèo Vạc – Hà Giang) là một con bò. Người dân quanh năm ăn ngô thay cơm và ngô cũng chỉ đủ ăn 6 tháng.
(GDVN) - Tranh thủ ngày nghỉ cuối tuần, nhiều em học sinh vượt mấy quả núi đến chợ bán mớ rau kiếm chút tiền lẻ... Rồi đầu tuần em lại cắp sách tới trường.