GDVN- Để đảm bảo cho các bé học, nhiều phụ huynh đã phải mang sách đi đóng lại. Tiền mua bộ sách hết vài trăm ngàn còn phải bỏ thêm vài chục ngàn để đóng sách.
(GDVN) - Chỉ cần trong Hội đồng chọn sách vị lãnh đạo có vài ba câu gợi ý, hướng đến bộ sách nào thì gần như chắc chắn bộ sách ấy sẽ được chọn để làm vừa lòng cấp trên.
(GDVN) - Tại sao Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không chi thù lao hàng tháng cho những người biên soạn sách giáo khoa mà lại chi cho lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo?
(GDVN) - Ở Việt Nam bế tắc trong những “cải cách, đổi mới” được ai đó vẽ ra, thiết kế và mưu lợi trong suốt bao năm cho ai đó, nhưng nhất định không phải là người học.
(GDVN) - Tính ra, dù làm cách nào thì nhà xuất bản, những người biên tập sách cũng ẵm lợi nhuận khủng. Người thiệt thòi chỉ là học sinh và cha mẹ các em.
(GDVN) - Việc sử dụng bộ sách An toàn giao thông không nhiều, vậy mà phụ huynh phải bỏ tiền mua sách về để bán đồng nát. Không phải lãng phí mà quá lãng phí.
(GDVN) - Bộ sách Tin học của Nhà xuất bản Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh không chỉ cao hơn sách giáo khoa Tin học hiện hành mà bộ sách này được thiết kế chỉ dùng 1 lần.
(GDVN) - Giáo viên thắc mắc: "Nếu thật sự sách đã được chỉnh lý thì sao vẫn có thể cho các em nghèo học sách cũ được? Lẽ nào chỉnh lý là cái cớ để bán sách thôi chăng?"
(GDVN) - Bộ sách chúng tôi mua năm ngoái cho thằng anh học còn mới, ngỡ để lại cho em nay lại phải bỏ đi thật là uổng phí. Sao nhà nước cứ thay đổi xoành xoạch như thế?
(GDVN) - Với những gì đang diễn ra chúng tôi tin rằng mọi chuyện cũng chỉ dừng lại ở việc một bộ sách giáo khoa như chương trình trình hiện hành mà thôi.
(GDVN) - Về danh nghĩa, Bộ Giáo dục đã chỉ đạo địa phương duy trì VNEN trên tinh thần tự nguyện. Nhưng phòng, sở, bộ vẫn dùng VNEN làm thước đo đánh giá giáo viên.
(GDVN) - “Sao bộ sách nhà trường bán đến mấy trăm ngàn mà thua xa những cuốn sách cũ trước đây, tôi đem sách về, con bé mở ra học cứ thấy nó rách rời từng tờ”.
(GDVN) - Sau nhiều lần cải cách, biên soạn và chỉnh sửa, sách giáo khoa hiện hành vẫn còn không ít “sạn”. Trong đó, nhiều lỗi vẫn lặp lại trong mỗi lần chỉnh sửa.