Bệnh Tay - Chân - Miệng: Hình ảnh và cách phòng tránh

28/02/2012 15:09
Lê Phương (TH)
(GDVN) - Bệnh Tay – Chân – Miệng là bệnh có khả năng lây lan cao đặc biệt là vào mùa hè, đối tượng chủ yếu mắc bệnh này là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh lây truyền từ người qua người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước … của người bệnh. Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị căn bệnh này, tuy nhiên vẫn có một số cách phòng tránh để giảm tối đa những tác hại mà nó gây ra.
Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm Enterovirus gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là Coxsackievirus A16, đôi khi do Enterovirus 71 và các virus ruột khác. Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus Poliovirus, coxsackievirus, Echovirus và một số enterovirus khác .
Bệnh Tay – Chân – Miệng do một nhóm virus thuộc nhóm Enterovirus gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là Coxsackievirus A16, đôi khi do Enterovirus 71 và các virus ruột khác. Nhóm virus ruột bao gồm các phân nhóm virus Poliovirus, coxsackievirus, Echovirus và một số enterovirus khác .
Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh.
Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh.
Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, virus lan đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra nhanh chóng sau đó và virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da.
Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, virus lan đến các hạch bạch huyết vùng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra nhanh chóng sau đó và virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da.
Bệnh Tay – Chân – Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh.
Bệnh Tay – Chân – Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh.
Trẻ em và thiếu niên là những đối tượng dễ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì cơ thể chưa có kháng thể chống lại bệnh này.
Trẻ em và thiếu niên là những đối tượng dễ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vì cơ thể chưa có kháng thể chống lại bệnh này.
Hiện nay bệnh tay - chân - miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccin phòng ngừa nên cách phòng bệnh tốt nhất là bảo đảm vệ sinh trong ăn uống, cá nhân cho trẻ thật tốt. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất.
Hiện nay bệnh tay - chân - miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccin phòng ngừa nên cách phòng bệnh tốt nhất là bảo đảm vệ sinh trong ăn uống, cá nhân cho trẻ thật tốt. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dưỡng chất.
. Để phòng bệnh tay chân miệng, cần thường xuyên vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).
. Để phòng bệnh tay chân miệng, cần thường xuyên vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).
Nhiều bệnh viện đã quá tải khi bệnh tay – chân – miệng bùng phát
Nhiều bệnh viện đã quá tải khi bệnh tay – chân – miệng bùng phát
Đặc biệt là mùa hè bệnh lây lan rất nhanh
Đặc biệt là mùa hè bệnh lây lan rất nhanh
Nếu trẻ em măc bênh mà vẫn đang ở độ tuổi bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn đồ ăn loãng, vệ sinh răng miệng, nghỉ ngơi và tránh kính thích trẻ.
Nếu trẻ em măc bênh mà vẫn đang ở độ tuổi bú mẹ thì tiếp tục cho trẻ bú mẹ, ăn đồ ăn loãng, vệ sinh răng miệng, nghỉ ngơi và tránh kính thích trẻ.
Lau sàn nhà mỗi ngày bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.
Lau sàn nhà mỗi ngày bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác.
Đồ chơi, vật dụng trẻ hay cầm nắm của trẻ cần được thường xuyên rửa sạch với xà phòng, dung dịch diệt khuẩn, phơi khô.
Đồ chơi, vật dụng trẻ hay cầm nắm của trẻ cần được thường xuyên rửa sạch với xà phòng, dung dịch diệt khuẩn, phơi khô.
Khi dịch bệnh bùng phát hành lang cũng là nơi chữa bệnh
Khi dịch bệnh bùng phát hành lang cũng là nơi chữa bệnh
Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên các trẻ bị tay chân miệng chỉ điều trị hỗ trợ (Lưu ý: không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).
Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nên các trẻ bị tay chân miệng chỉ điều trị hỗ trợ (Lưu ý: không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).
Bệnh Tay - Chân - miệng có thể gây tử vong nếu không phát hiện kịp thời và phòng tránh đúng cách.
Bệnh Tay - Chân - miệng có thể gây tử vong nếu không phát hiện kịp thời và phòng tránh đúng cách.
Lê Phương (TH)