Cận cảnh quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ

11/12/2012 16:01
Theo Kiến Thức
Những hình ảnh thú vị dưới đây hy vọng sẽ mang lại những kiến thức bổ ích về sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.
Bạn đang tò mò về sự phát triển của em bé và bạn muốn được nhìn thấy em bé di chuyển ở trong bụng mẹ. Hãy cùng xem sự phát triển của em bé qua từng tuần tuổi.
Bạn đang tò mò về sự phát triển của em bé và bạn muốn được nhìn thấy em bé di chuyển ở trong bụng mẹ. Hãy cùng xem sự phát triển của em bé qua từng tuần tuổi.
Đầu tiên là quá trình thụ thai khi tinh trùng kết hợp với trứng. Trong vòng ba ngày sau khi thụ thai, trứng sẽ đi qua ống dẫn và vào dạ con, nhau thai sẽ nuôi dưỡng em bé, từ đây em bé bắt đầu phát triển.
Đầu tiên là quá trình thụ thai khi tinh trùng kết hợp với trứng. Trong vòng ba ngày sau khi thụ thai, trứng sẽ đi qua ống dẫn và vào dạ con, nhau thai sẽ nuôi dưỡng em bé, từ đây em bé bắt đầu phát triển.
Khi được 4 tuần tuổi: Tại thời điểm này các em bé sẽ phát triển các bộ phận đầu tiên đó là mặt và cổ. Đồng thời tim và các mạch máu sẽ tiếp tục phát triển. Cùng với đó là phổi, dạ dày và gan cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Khi được 4 tuần tuổi: Tại thời điểm này các em bé sẽ phát triển các bộ phận đầu tiên đó là mặt và cổ. Đồng thời tim và các mạch máu sẽ tiếp tục phát triển. Cùng với đó là phổi, dạ dày và gan cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Khi được 4 tuần tuổi: Tại thời điểm này các em bé sẽ phát triển các bộ phận đầu tiên đó là mặt và cổ. Đồng thời tim và các mạch máu sẽ tiếp tục phát triển. Cùng với đó là phổi, dạ dày và gan cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Khi được 4 tuần tuổi: Tại thời điểm này các em bé sẽ phát triển các bộ phận đầu tiên đó là mặt và cổ. Đồng thời tim và các mạch máu sẽ tiếp tục phát triển. Cùng với đó là phổi, dạ dày và gan cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Khi được 12 tuần tuổi: Lúc này rõ ràng em bé đã phát triển hơn về trọng lượng và bắt đầu có những chuyển động nhất định. Khi đi khám, bác sĩ có thể nghe được nhịp tim của em bé bằng các dụng cụ đặc biệt. Các cơ quan xác định giới tính của em bé rõ ràng hơn.
Khi được 12 tuần tuổi: Lúc này rõ ràng em bé đã phát triển hơn về trọng lượng và bắt đầu có những chuyển động nhất định. Khi đi khám, bác sĩ có thể nghe được nhịp tim của em bé bằng các dụng cụ đặc biệt. Các cơ quan xác định giới tính của em bé rõ ràng hơn.
Khi được 16 tuần tuổi: Đến thời điểm này, người mẹ có thể cảm thấy đỉnh của tử cung cách khoảng 3 inch ở dưới rốn. Đôi mắt của em bé có thể chợp, tim và các mạch máu được hình thành đầy đủ. Các ngón tay và ngón chân bắt đầu có dấu vân.
Khi được 16 tuần tuổi: Đến thời điểm này, người mẹ có thể cảm thấy đỉnh của tử cung cách khoảng 3 inch ở dưới rốn. Đôi mắt của em bé có thể chợp, tim và các mạch máu được hình thành đầy đủ. Các ngón tay và ngón chân bắt đầu có dấu vân.
Khi được 20 tuần tuổi: Về chiều cao và cân nặng lúc này đã có chuyển biết rất rõ rệt. Lúc này em bé có thể mút ngón tay cái, ngáp và có sự biến đổi trên khuôn mặt…Từ đây, em có sự phát triển rất nhanh về mọi mặt.
Khi được 20 tuần tuổi: Về chiều cao và cân nặng lúc này đã có chuyển biết rất rõ rệt. Lúc này em bé có thể mút ngón tay cái, ngáp và có sự biến đổi trên khuôn mặt…Từ đây, em có sự phát triển rất nhanh về mọi mặt.
Vào thời điểm khi em bé được 20 tuần tuổi thì hầu hết các bà mẹ đều thực hiện được các siêu âm. Trong những lần siêu âm ấy các bác sĩ sẽ có những chuẩn đoán về sức khỏe của thai nhi. Đặc biệt, trong thời gian này, qua siêu âm bạn có thể theo dõi được chuyển động của em bé, rõ nhất là cánh tay và chân.
Vào thời điểm khi em bé được 20 tuần tuổi thì hầu hết các bà mẹ đều thực hiện được các siêu âm. Trong những lần siêu âm ấy các bác sĩ sẽ có những chuẩn đoán về sức khỏe của thai nhi. Đặc biệt, trong thời gian này, qua siêu âm bạn có thể theo dõi được chuyển động của em bé, rõ nhất là cánh tay và chân.
Khi được 24 tuần tuổi: Lúc này em bé nặng khoảng 1,4 kg và có những phản ứng với âm thanh bên ngoài bằng cách di chuyển hoặc làm tăng nhịp tim. Lúc này tai trong của em bé đã phát triển đầy đủ và có khả năng cảm nhận trong bụng mẹ.
Khi được 24 tuần tuổi: Lúc này em bé nặng khoảng 1,4 kg và có những phản ứng với âm thanh bên ngoài bằng cách di chuyển hoặc làm tăng nhịp tim. Lúc này tai trong của em bé đã phát triển đầy đủ và có khả năng cảm nhận trong bụng mẹ.
Khi được 28 tuần tuổi: Trong thời gian này, các bà mẹ phải hết sức lưu ý vì thai nhi phát triển ngày một lớn hơn. Tốt hơn hết là bạn nên thường xuyên gặp bác sĩ để có những lời khuyên trong công việc và dinh dưỡng. Đặc biệt là những lời khuyên để cảnh báo tình trạng sinh non.
Khi được 28 tuần tuổi: Trong thời gian này, các bà mẹ phải hết sức lưu ý vì thai nhi phát triển ngày một lớn hơn. Tốt hơn hết là bạn nên thường xuyên gặp bác sĩ để có những lời khuyên trong công việc và dinh dưỡng. Đặc biệt là những lời khuyên để cảnh báo tình trạng sinh non.
Khi được 32 tuần tuổi: Lúc này em bé có những sự di chuyển mạnh mẽ hơn, da em bé ít xuất hiện nếp nhăn hơn, do dưới da bắt đầu hình thành lớp mỡ (chất béo). Lúc này người mẹ cũng bắt đầu có những biểu hiện khác ngoài cơ thể và rõ nhất là tuyến sữa rất phát triển (hình thành sữa non).
Khi được 32 tuần tuổi: Lúc này em bé có những sự di chuyển mạnh mẽ hơn, da em bé ít xuất hiện nếp nhăn hơn, do dưới da bắt đầu hình thành lớp mỡ (chất béo). Lúc này người mẹ cũng bắt đầu có những biểu hiện khác ngoài cơ thể và rõ nhất là tuyến sữa rất phát triển (hình thành sữa non).
Khi được 36 tuần tuổi: Lúc này em bé có sự phát triển tối đa về khối lượng khi ở trong bụng mẹ, tuy nhiên khối lượng của em bé cũng tùy thuộc và giới tính hoặc số lượng em bé trong bụng (trường hợp sinh 2, sinh 3). Trong thời điểm này, não được phát triển nhanh chóng, phổi gần như đã phát triển đầy đủ …
Khi được 36 tuần tuổi: Lúc này em bé có sự phát triển tối đa về khối lượng khi ở trong bụng mẹ, tuy nhiên khối lượng của em bé cũng tùy thuộc và giới tính hoặc số lượng em bé trong bụng (trường hợp sinh 2, sinh 3). Trong thời điểm này, não được phát triển nhanh chóng, phổi gần như đã phát triển đầy đủ …
Sinh em bé: Tuần thứ 40 của thai nhi cũng là lúc người mẹ phải chuẩn bị mọi thứ cho việc “lâm bồn”, và sự chào đời của em bé cũng là lúc người mẹ kết thúc thời gian mang thai. Lúc này em bé đã phát triển đầy đủ mọi thứ để bắt đầu một cuộc sống mới.
Sinh em bé: Tuần thứ 40 của thai nhi cũng là lúc người mẹ phải chuẩn bị mọi thứ cho việc “lâm bồn”, và sự chào đời của em bé cũng là lúc người mẹ kết thúc thời gian mang thai. Lúc này em bé đã phát triển đầy đủ mọi thứ để bắt đầu một cuộc sống mới.
Theo Kiến Thức