Chữa nấc cụt bằng 14 mẹo nhỏ hiệu quả lớn

28/09/2012 10:16
Lê Phương (TH)
(GDVN) - Cơn nấc cụt không chỉ gây mệt mỏi, phiền toái mà còn làm bạn phát ngượng nếu đang ở một sự kiện lịch sự hay chốn đông người. Hiện giới y học chưa tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến chứng nấc cụt, chỉ biết rằng chứng này thường do hậu quả của việc nuốt thức ăn quá nhanh, hoặc lượng không khí bị nuốt vào bao tử quá nhiều… Tuy chưa có thuốc nào đặc trị chứng nấc cụt này nhưng từ xưa đến nay đã có nhiều mẹo nhỏ, kinh nghiệm dân gian chữa chứng bệnh này rất hiệu quả. (Ảnh chỉ mang tính minh họa)
1. Nghiêng người ra phía trước và uống nhanh một ly nước ở tư thế ấy.
1. Nghiêng người ra phía trước và uống nhanh một ly nước ở tư thế ấy.
2. Thư giãn và kiểm soát hơi thở
2. Thư giãn và kiểm soát hơi thở
3. Súc miệng với giấm táo
3. Súc miệng với giấm táo
4. Che hai bên tai bằng ngón tay và áp nhẹ nơi tai trong vài phút.
4. Che hai bên tai bằng ngón tay và áp nhẹ nơi tai trong vài phút.
5. Uống liên tục ít nhất hai đến ba ly nước.
5. Uống liên tục ít nhất hai đến ba ly nước.
6. Ngậm chút đường hoặc mật ong.
6. Ngậm chút đường hoặc mật ong.
7. Ngậm một lát chanh mỏng.
7. Ngậm một lát chanh mỏng.
8. Làm các công việc khác để không nghĩ đến cơn nấc cụt
8. Làm các công việc khác để không nghĩ đến cơn nấc cụt
9. Kéo thẳng tóc về phía đỉnh đầu, giữ trong vài phút
9. Kéo thẳng tóc về phía đỉnh đầu, giữ trong vài phút
10. Uống nước trà gạo lứt với gừng nướng
10. Uống nước trà gạo lứt với gừng nướng
11. Khi bị nấc cụt, cách đơn giản nhất các bạn có thể ngửi bột tiêu, hắt hơi mạnh một cái, cơn nấc sẽ giảm ngay.
11. Khi bị nấc cụt, cách đơn giản nhất các bạn có thể ngửi bột tiêu, hắt hơi mạnh một cái, cơn nấc sẽ giảm ngay.
12. Dùng túi giấy chữa nấc cụt: Túm chặt đầu túi giấy quanh miệng, hít thở sâu và chậm. Ngừng lại khi bắt đầu thấy chóng mặt. Phương pháp này làm tăng lượng khí CO2 trong máu, tạo áp lực buộc cơ hoành co bóp mạnh và kéo dài hơn để lấy thêm khí ô xy đưa lên phổi.
12. Dùng túi giấy chữa nấc cụt: Túm chặt đầu túi giấy quanh miệng, hít thở sâu và chậm. Ngừng lại khi bắt đầu thấy chóng mặt. Phương pháp này làm tăng lượng khí CO2 trong máu, tạo áp lực buộc cơ hoành co bóp mạnh và kéo dài hơn để lấy thêm khí ô xy đưa lên phổi.
13. Đưa lưỡi ra ngoài hết cỡ và giữ như vậy trong 5 giây. Lặp lại 5 – 6 lần. Cơn nấc sẽ chấm dứt.
13. Đưa lưỡi ra ngoài hết cỡ và giữ như vậy trong 5 giây. Lặp lại 5 – 6 lần. Cơn nấc sẽ chấm dứt.
14. Để ngăn ngừa cơn nấc, bạn không nên ăn quá nhanh hay quá no. Nếu hay bị nấc, đừng ăn quá nhiều đồ gia vị cay nóng, các đồ uống có cồn và chất kích thích.
14. Để ngăn ngừa cơn nấc, bạn không nên ăn quá nhanh hay quá no. Nếu hay bị nấc, đừng ăn quá nhiều đồ gia vị cay nóng, các đồ uống có cồn và chất kích thích.
Nếu cơn nấc xuất hiện thường xuyên hoặc kéo dài, bạn nên đi khám, vì đôi khi nấc là nấu hiệu của bệnh lý nào đó dẫn đến kích thích cơ hoành, chẳng hạn như bệnh màng phổi, viêm phổi, viêm gan, rối loạn dạ dày - thực quản…
Nếu cơn nấc xuất hiện thường xuyên hoặc kéo dài, bạn nên đi khám, vì đôi khi nấc là nấu hiệu của bệnh lý nào đó dẫn đến kích thích cơ hoành, chẳng hạn như bệnh màng phổi, viêm phổi, viêm gan, rối loạn dạ dày - thực quản…
Lê Phương (TH)