• Thứ hai, 08/03/2021
  • Thông tin tòa soạn
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666 toasoan@giaoduc.net.vn
Giáo dục Việt Nam
  • Giáo dục 24h
    • Tin Hiệp hội
  • Tiêu điểm
  • Góc nhìn
  • Du học
  • Sức khỏe học đường
  • Văn hóa
  • Kinh tế
  đấu thầu sữa học đường

Bí ẩn Hà Nội né tránh trả lời câu hỏi tại sao sữa học đường hôm có, hôm không

09/03/2019 15:08
(GDVN) - 3 tỉnh sử dụng sữa pha lại, Hà Nội vừa triển khai Sữa học đường đã hôm có, hôm không, Thứ trưởng ký công văn xin bổ sung sữa dạng lỏng liệu có mối liên hệ?

Vinamilk lấy sữa tươi ở đâu để cung cấp cho Sữa học đường Hà Nội?

03/12/2018 07:05
(GDVN) - Minh bạch thông tin để người tiêu dùng yên tâm sử dụng sản phẩm biết rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần nguyên liệu, quy trình sản xuất chỉ có lợi.

Vinamilk nên làm rõ nguồn cung sữa tươi nguyên liệu cho Sữa học đường

30/11/2018 11:13
(GDVN) - Hy vọng với vai trò nhà thầu cung cấp Sữa học đường cho Hà Nội, Vinamilk sẽ làm rõ 120 nghìn con bò sữa là của ai, quản lý khai thác như thế nào.

Không kiểm soát sữa tươi nguyên liệu Sữa học đường, Hà Nội có thể phải trả giá

23/11/2018 10:06
(GDVN) - Các Mác nói, nếu tỷ suất lợi nhuận lên 300% thì tự treo cổ mình lên nhà tư bản cũng sẵn sàng làm. Các nhà buôn sữa bột pha lại còn lãi hơn rất nhiều.

Hà Nội nên tạm dừng đấu thầu sữa học đường, viết lại đề bài

14/11/2018 07:51
(GDVN) - Thiết nghĩ, nếu thực sự vì tương lai giống nòi, nếu thực sự vì trẻ em Thủ đô và không để Sữa học đường bị nhiễm "vị hoa hồng", Hà Nội nên tạm dừng đấu thầu.

Hà Nội vẫn chưa thực sự công khai, minh bạch về sữa học đường

03/10/2018 15:21
(GDVN) - Dường như Hà Nội đang "dọn ổ" cho một doanh nghiệp lớn nào đó trúng thầu cung cấp sữa học đường cho 1,3 triệu học sinh Thủ đô, mập mờ về sữa đặt hàng riêng.

Hà Nội âm thầm thay đổi tiêu chuẩn sữa chỉ Thủ đô mới có?

02/10/2018 07:20
(GDVN) - Phản ứng mới nhất từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội ngày 28/9 là cách "chơi chữ" của thầy Phạm Xuân Tiến, theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế là tiêu chuẩn nào?

Sữa học đường, không tính kỹ sẽ thành của người phúc ta, mượn hoa dâng Phật

24/09/2018 08:34
(GDVN) - Nếu thiếu minh bạch và giám sát chặt chẽ từ cộng đồng, chương trình sữa học đường vốn rất nhân văn có thể biến tướng thành những thương vụ bạc tỷ.
Quay lại Xem tiếp

Thông tin cần biết

HDBank ưu đãi hàng loạt dịch vụ, quà tặng đến khách hàng dịp 8/3

DOJI ra mắt bộ sưu tập trang sức cao cấp “Blooming Rose” dịp 8/3

Doppelmayr và mối lương duyên trời định với Sun Group tại Việt Nam

Bất động sản nghỉ dưỡng 2021: Đâu là tiêu chuẩn khiến giới tinh hoa đổ gục?

Trao yêu thương cho một nửa thế giới, Vietjet tung vé khuyến mại 0 đồng

Du lịch Mũi Né chuyển mình ấn tượng với khu nghỉ dưỡng chuẩn 4 sao

BIDV cảm ơn khách hàng nữ với hàng ngàn quà tặng

Cảm hứng hoa hồng trong những bộ sưu tập thời trang kinh điển

Hưởng dịch vụ tiện ích phí 0 đồng cùng gói HDBank Pro

CHÂN DUNG NHÀ GIÁO, NHÀ KHOA HỌC

Hà Tĩnh giao quyền Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo cho bà Đặng Thị Quỳnh Diệp

Trường Đại học Hoa Sen có nữ quyền hiệu trưởng mới 37 tuổi

Nhiều năm ở nước ngoài, nhà khoa học nữ 8X quyết trở về Việt Nam để nghiên cứu

SỰ KIỆN VÀ CHÍNH SÁCH

Việt Nam 2045: Bức tranh đẹp ai cũng có cơ hội đặt nét vẽ lên

Tiêu chí mới thăng hạng giáo viên khó khăn, khắt khe hơn trước rất nhiều

Sở Giáo dục Huế đề nghị Bộ hướng dẫn thêm về quy định mới xếp hạng giáo viên

Ở Việt Nam đang lẫn lộn nhiều thứ trong đào tạo bậc cao đẳng!

Đến 2030, Điện Biên trở thành tỉnh khá khu vực Trung du và miền núi phía Bắc

HỌC VÀ LÀM THEO LỜI BÁC DẠY

Giáo viên Tiểu học Dư Hàng nấu hàng trăm suất ăn, góp sức chống dịch Covid

"Cứ yên tâm chống dịch Covid, mọi việc ở nhà đã có anh lo"

Cậu bé “vàng” có niềm đam mê vô tận với sách

TỪ HỘI TRƯỜNG DIÊN HỒNG

Quốc hội phê chuẩn 3 Bộ trưởng, trưởng ngành

Kiên quyết giải thể các cơ sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém

Hội đồng trường hết nhiệm kỳ, cách chức Hiệu trưởng phải áp dụng Nghị định 99!

TRÁCH NHIỆM NÊU GƯƠNG

Đại biểu Lê Thanh Vân: Giáo dục không được quan tâm sẽ tạo ra những hình nhân

Bổ nhiệm Phó giám đốc sở 31 tuổi ở Vĩnh Phúc không phải trường hợp cá biệt

Đôi điều tản mạn về chuyện lương của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Cần Thơ

chủ đề nổi bật

  • BẢO HIỂM XÃ HỘI

    468
  • KHAI GIẢNG

    458
  • THI QUỐC GIA

    955
  • CẤM DẠY THÊM

    429
  • TIẾNG DÂN

    1,961
  • LẠM THU

    489
  • Gương sáng cô thầy

    557
  • Đổi mới giáo dục phổ thông

    1,621
  • Tư vấn pháp luật

    500
  • Hội thảo-Tọa đàm chính sách

    147
  • Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học

    671
  • Đọc nhiều
  • Thảo luận
1 .

Sự tử tế cũng bị "ném đá", nhiều người vô cảm và thiếu tình thương

2 .

Từ cậu học trò tò mò vì sao phải đậy kín khi làm dưa cà đến 16 công bố quốc tế

3 .

Tiêu chí mới thăng hạng giáo viên khó khăn, khắt khe hơn trước rất nhiều

4 .

Mổ xẻ cách chuyển hạng xếp lương giáo viên tiểu học hạng IV cũ qua hạng III mới

5 .

Giáo viên tiểu học biệt phái sang trung học cơ sở cần học chứng chỉ nào?

6 .

11 giảng viên xin nghỉ việc vì bức xúc với trưởng khoa, Trường sẽ cho nghỉ

7 .

Nhà giáo kiêm võ sư chia sẻ bí kíp để học sinh ứng phó với bạo lực học đường

8 .

Xem xét, tính toán giao các trường cao đẳng sư phạm được bồi dưỡng giáo viên

9 .

"Nhờ các trường đại học xét tuyển học bạ nên em dạy thêm được"

10 .

Chương trình Trung học phổ thông mới môn Ngữ Văn: sự đổi trục trong giáo dục

Thầy Bùi Nam trả lời thẳng các câu hỏi về chứng chỉ, xếp hạng, lương giáo viên Cho tôi hỏi: Tôi là giáo viên Tiểu học hạng 2. Tháng 3 năm 2018 tôi được hưởng bậc lương cuối cùng 4,98.. Theo quy định mới , lương của tôi sẽ được tính thế nào ? Tháng 3 /2021 tôi có được tăng lương nữa k? Bùi Thủy 07/03/2021 15:21
Giáo viên lớp 1 phản biện Bộ Giáo dục, chương trình mới nặng chứ không nhẹ đâu! Mình hoàn toàn đồng ý với tác giả. Yêu cầu cần đạt môn Tiếng Việt quá nặng, cuối lớp 1 nghe viết đoạn văn 30 -35 chữ, đọc bài đọc 90-120 chữ để trả lời câu hỏi trong khi tư duy con chưa đủ để nhớ sau khi bài đọc và trả lời câu hỏi. Con phải viết chữ hoa, viết câu sáng tạo Thanh Tien 07/03/2021 14:55
Tiêu chí mới thăng hạng giáo viên khó khăn, khắt khe hơn trước rất nhiều Toàn dựa trên tieu chí cưỡi ngựa xem hoa , vì chứng chỉ học một thời gian ngắn mà dựa vào để đánh giá nâng lương của giáo viên hàng bao năm công tác hoàn thành nhiệm vụ. Thật là nhà nước nên xem lại việc này để xếp hạng cho giáo viên , vì đã là giáo viên ai cũng được học những bài trong chương trình mà chức danh dạy, họ sẽ rất tâm huyết với nghề nhất là giáo viên càng lâu năm càng tâm huyết Trần Thị Khuyên 07/03/2021 14:18
Nhân viên trường học cũng nên được nghỉ hè như giáo viên Cảm ơn tác giả của bài báo đã nói lên nỗi lòng của nhân viên trường học. tôi công tác 32 năm giờ HSL 4.06 + 8% PCTNVK,. Mong muốn được xếp luong như ngạch giáo viên Tạ Thúy Nguyên 07/03/2021 13:51
Nhân viên trường học đang đứng ngoài lề thông tư xếp ngạch, xếp lương của Bộ Rất cảm ơn tác giả. E kế toán trương mầm non đã có bằng đại học từ 2013. Đên nay vân hưởng lương trung cấp. 4.815.000đ Hăngtit 07/03/2021 13:36
Đề xuất dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Trong thực tiễn việc dạy thêm, học thêm là một nhu cầu cá nhân, có cầ thì có cung tại sao cấm được; con tôi học chưa tốt tôi nhờ người phụ đạo cho nó tốt hơn thì chỉ có lợi cho xã hội chứ có hại đến ai mà cấm được? Dạy thêm, học thêm là nhu cầu hoàn toàn chính đáng của con người, nhà nước cũng như bất kỳ tổ chức nào có thiệt hại gì đâu, lợi ích lớn cho xã hội là đàng khác. Hiện nay nhiều học sinh lớp 12 không học thêm thì rất nhiều em đừng mơ vào được đại học theo nguyện vọng. Văn Minh Quang 07/03/2021 13:10
Giáo viên lớp 1 phản biện Bộ Giáo dục, chương trình mới nặng chứ không nhẹ đâu! Vì để người quá thông mình viết Sách cho HS đại trà học. Kiểu 07/03/2021 12:58
Học sinh nói tục, thái độ ngỗ ngược, thầy cô nên làm gì? Hiện nay cách xử lý của đa số gv là làm ngơ cho hs làm gì đó làm. Đó là hình phạt vô cùng nặng và gây hậu quả nghiêm trọng về sau. Đứa trẻ hư nếu có dạy thì nên người, còn bỏ phế thì sau này càng hư hơn Anonline 07/03/2021 12:25
Giáo viên lớp 1 phản biện Bộ Giáo dục, chương trình mới nặng chứ không nhẹ đâu! Vậy các hội đồng thẩm định, các cán bộ giáo viên được cử đi tập huấn SGK mới đâu rồi? Sao những người có trách nhiệm liên quan này không tổ chức các buổi phản biện công khai để các giáo viên trực tiếp đứng lớp cùng tranh luận nhỉ? Trần Đình Ước 07/03/2021 11:29
Hầu hết giáo viên đều có thể phấn đấu lên hạng II mới, đâu chỉ ban giám hiệu Hoàn toàn không phải vậy chú ý "các nhiệm vụ sau" có nghĩa là GV phải làm được tất cả (5) nhiệm vụ nhé. Nên chỉ 0,1% GV có thể đáp ứng Lê Hùng 07/03/2021 11:26
Đang tải tin...
Giáo dục 24h Tiêu điểm Góc nhìn Du học Sức khỏe học đường Văn hóa Kinh tế
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình.
Chỉ được phát hành lại thông tin từ website này khi có sự đồng ý bằng văn bản của Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam.
  • Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
  • Email: toasoan@giaoduc.net.vn
Thông tin tòa soạn
×
© Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
Cơ quan chủ quản: Hiệp hội các Trường đại học, cao đẳng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động Báo điện tử số 74/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 26/02/2020.
Tổng Biên tập: Nguyễn Tiến Bình.
Tầng 6B, tòa nhà số 14-16 phố Hàm Long, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đường dây nóng: 0938.766.888 - 0243.5569666
Email: toasoan@giaoduc.net.vn