(GDVN) -Nguyên liệu nấu rượu được người dân đổ ra nền đất, bên cạnh đó là chuồng chăn nuôi đủ các loại gia súc, gia cầm thao hồ cào bới...bốc mùi khó chịu.
(GDVN) - Những bó nguyên liệu được dìm xuống bùn đen. Sau khoảng thời gian đủ để cho nguyên liệu “thối” và không còn khả năng mối mọt, bó nguyên liệu được vớt lên phơi khô.
(GDVN) - Vị Umami được khám phá ra bởi người Nhật. Tuy nhiên nhiều người vẫn đặt câu hỏi liệu món ăn Nhật có vị Umami không? Câu trả lời rất rõ ràng: Nhật Bản có một nền ẩm thực vô cùng gần gũi với vị Umami.
(GDVN) - Nước dùng được xem là phần “nền” rất quan trọng quyết định vị ngon của nhiều món ăn. Ẩm thực Việt Nam rất đa dạng các món ăn có nước dùng và có sự phân hóa rõ nét giữa các vùng miền.
(GDVN) - Đất Bắc, một vùng đất trù phú với con sông Hồng chảy dài và được ưu đãi nhiều về tự nhiên như khí hậu, thổ nhưỡng cũng chính là nơi hội tụ những tinh hóa văn hóa ẩm thực Việt bao đời nay.
Để tiết kiệm nguyên liệu, thời gian, hành khô sau khi vớt ra từ chảo sẽ được cho vào một chiếc túi rồi đưa vào máy giặt để "vắt" cho hết mỡ. Số mỡ thừa này tiếp tục được tận dụng lại. Trong vai một khách hàng, chúng tôi tìm đến một số cơ sở làm hành phi ở thôn Thuận Quang (Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội). Đây là nơi cung cấp ra thị trường khoảng 3 tạ hành phi trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận mỗi ngày.
(GDVN) - Öffnentag là hoạt động thường niên diễn ra vào tháng 7 hàng năm của trường đại học Hohenheim, thành phố Stuttgart, đi kèm theo đó là một hội chợ nho nhỏ do nhà trường tổ chức đã trở thành một nơi để các sinh viên có cơ hội giới thiệu với bạn bè trong trường về một vài nét đặc sắc của quốc gia mình hay gây quỹ cho một tổ chức mà mình tham gia.
Trong thời gian sinh sống ở Hà Nội, nhiếp ảnh gia tự do người Đức Dominic Blewett đã không bỏ lỡ cơ hội thực hiện những bức ảnh ấn tượng về món tiết canh Việt Nam.
Ít ai biết rằng, những vật đồ gia dụng túi nilon, ống nhựa hút, đồ hộp bằng nhựa… mà người dân tiêu dùng hàng ngày được tái chế từ rác thải ở làng Khoai.