Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?

Đổi mới toàn diện giáo dục: ‘Trận đánh lớn’ hay ‘hoạt động nhỏ’?
(GDVN) - “Trận đánh” của giáo dục chỉ nên coi là một “hoạt động nhỏ” trong trận đánh tổng thể vào 'thành trì' của một bộ phận tư duy cũ kỹ, lạc hậu, vấn nạn tham nhũng, trì trệ… Chỉ khi nào đặt sự đổi mới giáo dục trong chiến lược “đổi mới toàn diện, triệt để” xã hội và con người Việt Nam thì chúng ta mới tiến nhanh đến thành công.

Bộ GD-ĐT rút kinh nghiệm sâu sắc về ban hành văn bản

Bộ GD-ĐT rút kinh nghiệm sâu sắc về ban hành văn bản
(GDVN) - Đó là nội dung trả lời của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận đối với đại biểu Quốc hội khi được hỏi về việc gần đây Bộ GD-ĐT ban hành một số văn bản pháp luật “rất thiếu tính thực tế và gây phản ứng rất dữ dội trong dư luận”.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về việc làm cho sinh viên hệ cử tuyển

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nói về việc làm cho sinh viên hệ cử tuyển
(GDVN) - Trước nhiều câu hỏi của Đại biểu Quốc hội về chế độ cử tuyển, cho rằng chế độ xét tuyển vào đại học tại các huyện 30a chất lượng đầu vào thấp, đào tạo chưa gắn với sử dụng gây lãng phí, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này.

‘Quyết liệt chấn chỉnh dạy thêm, học thêm'

‘Quyết liệt chấn chỉnh dạy thêm, học thêm'
(GDVN) - Trả lời nhiều thắc mắc của Đại biểu Quốc hội liên quan tới vấn đề dạy thêm, học thêm, ổn định Quy chế thi hàng năm và những khâu đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông và đại học, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã đưa ra nhiều giải pháp trong thời gian tới.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Tăng cường “dạy người” trong trường học

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT: Tăng cường “dạy người” trong trường học
(GDVN) - Trước vấn đề tệ nạn xã hội gắn với tội phạm của giới trẻ xảy ra còn nhiều: Hành xử giang hồ, bạo lực học đường, thậm chí cướp trong học đường...đó là sự vô cảm, mất nhân tính, là vấn đề rất cấp thiết và rất khó giải quyết, cần có thời gian và sự phối hợp nhiều ngành. Riêng ngành Giáo dục, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết, Bộ đã chủ động đổi mới thi cử, học tập đối với các môn đạo đức để từng bước làm thay đổi tình hình...

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải đáp nhiều vấn đề nóng của giáo dục đại học

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải đáp nhiều vấn đề nóng của giáo dục đại học
(GDVN) - Trong Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 296 của Thủ tướng Chính phủ và chương trình hành động của Bộ GD&ĐT về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã “hâm nóng” nhiều vấn đề, trong đó có liên quan tới nhiều chính sách phát triển các trường đại học trong thời gian tới.

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”

SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa “dạy chữ” với “dạy người”
(GDVN) - "Chương trình SGK được biên soạn còn chưa cân đối giữa dạy chữ với dạy người, giữa lý thuyết và thực hành, giữa dung lượng kiến thức, kỹ năng và thời lượng thực hiện của một số môn học. Một số nội dung trong CT- SGK chưa thực sự cơ bản, khối lượng kiến thức nhiều, dẫn đến sự quá tải".

"Cần tăng chi cho giáo dục và đời sống, chất lượng đội ngũ giáo viên"

"Cần tăng chi cho giáo dục và đời sống, chất lượng đội ngũ giáo viên"
(GDVN) - "Từng là 'sản phẩm' của nền giáo dục Việt Nam khi còn là học sinh cắp sách đến trường, là 'khách hàng' của giáo dục Việt Nam khi bỏ công sức, tiền bạc cho việc học hành của các con (và tới đây là các cháu), tôi đánh giá cao việc Bộ trưởng công bố địa chỉ email với mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân cho ngành giáo dục nước nhà mà Bộ trưởng phụ trách. Cá nhân tôi xin hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng bằng chính lá thư ngỏ này gửi đến Bộ trưởng". TS Lương Hoài Nam bày tỏ.

"Tiếp tục chắp vá hay đổi mới toàn diện nền giáo dục?"

"Tiếp tục chắp vá hay đổi mới toàn diện nền giáo dục?"
(GDVN) - Ngày 15/7, hưởng ứng lời kêu gọi góp ý cho nền giáo dục Việt Nam của ông Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận, TS Lương Hoài Nam có gửi một bức Thư ngỏ cho ông Bộ trưởng (qua email ông Bộ trưởng công bố trên báo chí). Trong thư, TS Nam đã phân tích, kiến nghị về 8 vấn đề của giáo dục Việt Nam dưới góc nhìn của một người dân - khách hàng của giáo dục Việt Nam

Bỏ thi tốt nghiệp THPT: Chúng ta đang thừa thầy, thiếu thợ!

Bỏ thi tốt nghiệp THPT: Chúng ta đang thừa thầy, thiếu thợ!
(GDVN) - "Từng là 'sản phẩm' của nền giáo dục Việt Nam khi còn là học sinh cắp sách đến trường, là 'khách hàng' của giáo dục Việt Nam khi bỏ công sức, tiền bạc cho việc học hành của các con (và tới đây là các cháu), tôi đánh giá cao việc Bộ trưởng công bố địa chỉ email với mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân cho ngành giáo dục nước nhà mà Bộ trưởng phụ trách. Cá nhân tôi xin hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng bằng chính lá thư ngỏ này gửi đến Bộ trưởng". TS Lương Hoài Nam bày tỏ.

8 vấn đề của giáo dục gửi đến email của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

8 vấn đề của giáo dục gửi đến email của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
(GDVN) - "Từng là 'sản phẩm' của nền giáo dục Việt Nam khi còn là học sinh cắp sách đến trường, là 'khách hàng' của giáo dục Việt Nam khi bỏ công sức, tiền bạc cho việc học hành của các con (và tới đây là các cháu), tôi đánh giá cao việc Bộ trưởng công bố địa chỉ email với mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân cho ngành giáo dục nước nhà mà Bộ trưởng phụ trách. Cá nhân tôi xin hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ trưởng bằng chính lá thư ngỏ này gửi đến Bộ trưởng". TS Lương Hoài Nam bày tỏ.

Bộ GD&ĐT khẩn trương xác minh về thông tin có clip tiêu cực

Bộ GD&ĐT khẩn trương xác minh về thông tin có clip tiêu cực
Chiều 4.6, trong buổi họp báo về tình hình tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2013, ông Ngô Kim Khôi - Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDĐT - khẳng định kỳ thi năm nay đã diễn ra trật tự, an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế. Tuy nhiên, trên một trang mạng xã hội lại xuất hiện clip tiêu cực trong thi cử.