(GDVN) - Áp lực từ cơ chế xin - cho chỉ tiêu tuyển sinh với các trường tư thục rất lớn, có lẽ chỉ cụ Nguyễn Du mới có thể hiểu được, đoạn trường ai có qua cầu mới hay!
(GDVN) - Là người trong cuộc, tôi thiết nghĩ, đã đến lúc, ngành giáo dục loại bỏ mô hình trường chuyên. Làm được điều này, nó đem lại nhiều lợi ích cho nhà nước, xã hội
(GDVN) - Giáo viên làm láo được khen, làm thật thì bị phê bình, cắt thi đua…dẫn đến sự vô cảm của giáo viên trong dạy học, chạy theo thành tích ảo, “giả dối” lên ngôi.
(GDVN) - Thực tiễn đã chứng minh, mỗi khi có người đến dự giờ, các giáo viên đều có tinh thần chuẩn bị bài kĩ lưỡng hơn, thậm chí còn có sự trao đổi về bài dạy trước...
(GDVN) - Một số cán bộ, giám thị, giám khảo được nhiều thứ (quan hệ, quyền chức, tiền bạc) từ phụ huynh “chạy” nên sẵn sàng hỗ trợ, tiếp sức, “gà” bài, nâng, sửa điểm.
(GDVN) - Ở giáo dục phổ thông của chúng ta hiện nay có quá nhiều “vật cản”, chỉ có con đường thi và thi, mới đảm bảo mức độ tương đối công bằng và khách quan.
(GDVN) - Bộ mới chỉ nhìn xuống cơ sở, mà không thấy rằng chính sách giáo dục bắt nguồn từ 35 Đại Cồ Việt. Chính sách sai, thì mọi thứ không chệch choạc mới lạ.
(GDVN) - Một trong các biện pháp căn cơ để giải quyết được tình trạng dạy học thêm tràn lan, nhất là bậc tiểu học hiện nay, nằm ở nhận thức của các bậc phụ huynh.
(GDVN) - Giáo dục phổ thông ở nước ta lâu nay đã tồn tại, nhiễm nặng tính thực dụng, “có thi mới có học”, “không thi không học” và căn bệnh sính thành tích trầm trọng.
(GDVN) - Những năm gần đây, kết quả thi học sinh giỏi gắn liền với các tiêu chí thi đua nên các trường, các địa phương đua nhau tìm nhiều cách để đạt kết quả cao.
(GDVN) - Chuyện “chạy điểm, chạy giải thưởng” cho học sinh không chỉ xuất phát từ phụ huynh mà chính nhà trường và giáo viên cũng ra tay làm nên những thành tích ảo.
(GDVN) - Lúc nào cũng “nói một đằng, làm một nẻo”, nặng tư tưởng con em địa phương thì cả trăm năm nữa tình hình, chất lượng giáo dục, thi cử vẫn “giậm chân tại chỗ”.
(GDVN) - “Giáo viên đánh giá công tâm cũng khó, vì thương hiệu nhiều trường đã áp đặt việc cho điểm học sinh, sinh viên và không ít người đã "nhắm mắt đưa chân".
(GDVN) - Thầy Đỗ Tấn Ngọc cho rằng, các trường Đại học mạnh dạn cảnh cáo, buộc thôi học hàng ngàn sinh viên là chuyện bình thường, tất cả vì chất lượng dạy và học.
(GDVN) - Hy vọng, những thầy cô giáo, giám thị “dị hợm” coi thi trong kỳ thi sắp tới sẽ được đối xử bình thường, không còn tình cảnh dị biệt, đáng ghét.
(GDVN) -Chánh văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai – ông Phan Đình Chương xác nhận, vụ ép học sinh lớp 12 rút học bạ trước kỳ thi tốt nghiệp đã báo cáo lãnh đạo.
(GDVN) - Lối dạy học áp đặt một chiều, đọc chép, học quá tải kéo dài cũng là lý do khiến học sinh, sinh viên xơ cứng, uể oải, mất dần hoặc mất hẳn khả năng tự học.
(GDVN) - Khi được hỏi về thói xấu của người Việt, PGS.TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra Dư luận xã hội (Viện Xã hội học) cho rằng: Người Việt hiện đại thường mắc thói hám danh, chuộng lạ, sính ngoại, sính hình thức….