(GDVN) - Cải tiến, thay đổi chương trình, sách giáo khoa là một việc hệ trọng, có ảnh hưởng, tác động lớn đến mục tiêu giáo dục, chất lượng dạy học của thầy và trò.
(GDVN) - Sách giáo khoa là một loại tài liệu dạy học quan trọng, nhưng không phải là tài liệu duy nhất mà có thể có nhiều sách giáo khoa khác nhau cho một môn học.
(GDVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ giao các cơ quan chức năng biên soạn và xuất bản bộ Lịch sử Việt Nam.
(GDVN) - "Chúng tôi coi như bộ sách này làm một mẫu, muốn cải cách thì phải làm như thế, muốn hiện đại thì cả thầy và trò cùng phải làm việc và học như thế. Lúc nào chấp nhận thì chấp nhận, lúc nào chưa chấp nhận thì chúng tôi kiên nhẫn chờ".
(GDVN) - “Không biên soạn nổi những chương trình giáo dục cho trẻ em nước mình theo đúng với thực tế và lịch sử nước Việt mà lại đi nhập những thứ đầu độc con em mình từ Trung Quốc” - Độc giả bức xúc về hình ảnh lá cờ Trung Quốc treo trên cổng trường xuất hiện trong sách của học sinh lớp 1 của Việt Nam.
(GDVN) - Trước thực trạng của nền giáo dục nước nhà được cho là đang xuống dốc, nhiều trí thức liên tục nhắc lại: Giáo dục Việt Nam cần có một cuộc Tổng điều tra toàn diện, khoa học với quy mô thích hợp để xác định thực trạng và nguyên nhân.
Trước ngày nhập học, cháu gái tôi hầu như không rời mấy cuốn SGK còn thơm mùi giấy mới. Đang đọc say sưa bỗng nó chạy đến bên tôi, chỉ vào bài tập đọc Hai Bà Trưng (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 4, 5) nói ông ơi, cháu đọc hoài mà vẫn không hiểu Hai Bà Trưng đánh giặc nào.
(GDVN) - Đó là nhân chứng lịch sử về cách suy nghĩ của người xưa, sao lại sửa? Nếu cảm thấy không có giá trị giáo dục thì bỏ hẳn ra khỏi SGK chứ không nên sửa.
(GDVN) - Việc thành lập Hội đồng biên soạn SGK QG hay không - đây là việc thuộc thẩm quyền Thủ tướng”. Xoá bỏ độc quyền: Cần có Hội đồng biên soạn SGK cấp QG.