GDVN -Trong khi nhiều quốc gia đã áp dụng cơ chế công nhận tương đương theo chuẩn quốc tế, thì chúng ta thường bị lúng túng ở cái gọi là “quy trình” và “thủ tục”.
GDVN - Với Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045, trường đại học đang nỗ lực phấn đấu để đạt 40% giảng viên có trình độ tiến sĩ vào năm 2030.
GDVN-Theo PGS.TS Nguyễn Quốc Tiến, việc giữ chân GV trình độ cao trong các trường y công lập đang gặp phải sự cạnh tranh lớn từ sức hút của trường tư, bệnh viện.
GDVN- Phải chăng hãy để cho mọi người đến tuổi nghỉ hưu cầm sổ hưu, sau đó cơ sở giáo dục đại học nào cần thì hợp đồng, mời các nhà giáo tham gia giảng dạy...
(GDVN) - Vai trò của bằng cấp được ví như tấm vé thông hành trên con đường vinh thân phì gia. Có lẽ sự nhìn nhận “một xã hội sính bằng cấp” cũng bắt đầu từ đây.
(GDVN) - Dường như dư luận không mấy thiện cảm với một “bộ phận không nhỏ” những người được xếp vào hàng trí thức khi tên tuổi của họ có thêm hàm “sư”, vị “sĩ”.
(GDVN) - Khi Nhà nước áp dụng chuẩn quốc tế đối với các danh xưng một cách chính danh về bằng cấp, học hàm, học vị sẽ góp phần củng cố tận gốc chất lượng giáo dục.
(GDVN) - Trong đề án đổi mới toàn diện giáo dục vừa được Trung ương thông qua có vấn đề bồi dưỡng kiến thức quản lý và pháp luật cho đội ngũ công chức, viên chức lãnh đạo. Như nhận định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, sau vài niên học là sẽ thấy chuyển biến, còn hiện nay nghị quyết vừa mới thông qua nên chưa kịp triển khai, những bất cập nên được xem là chuyện của ngày xưa. Có lẽ chúng ta cũng nên thông cảm, cần hướng tới tương lai, vì vậy hãy ráng chờ thêm vài niên học nữa.
(GDVN) - "Trong khi trên thế giới rất chú trọng đào tạo kỹ sư thực hành (kỹ sư nghề) thì với quyết định 37 đào tạo nghề nước ta chỉ dừng ở mức cao đẳng. Phải chăng trường nghề teo tóp vì học nghề ra trường chỉ có làm công nhân, con đường tiến thân của những “cử nhân nghề” cũng chỉ quanh quẩn trong nhà máy, xí nghiệp, mấy người trong số đó bước chân được vào các “phòng lạnh” để mà hoạch định phương hướng, chính sách...". TS Dương Xuân Thành đánh giá.
Thiếu một quy chế dân chủ, đó là lý do chúng ta thiếu sự sáng tạo trong khoa học. Chúng ta luôn nói khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách nhưng dường như không bao giờ quan tâm đến quốc sách!
(GDVN) - “Bên cạnh việc tăng chất lượng phục vụ trên xe buýt tại thủ đô và các thành phố lớn là việc nâng cao ý thức của hành khách khi tham gia phương tiện công cộng. Bởi lẽ văn hóa những nơi đó chúng ta đang mất chuẩn” – PGS.TS Trịnh Hòa Bình nhận định.
Gia đình cụ Nguyễn Văn Đôn và cụ bà Nguyễn Thị Út (ở ấp 3, xã Bình Hòa, huyện Giồng Trôm, Bến Tre) được nhiều người dân địa phương biết đến bởi hai cụ có tới bảy người con cháu là tiến sỹ.
(GDVN) - Với tốc độ phát triển mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, giáo dục, trong nhiều năm qua, Mỹ đã trở thành điểm đến lý tưởng cho rất nhiều sinh viên (SV) quốc tế đến học tập, đặc biệt là các bạn HS-SV Việt Nam.
(GDVN) - Xung quanh chuyện Lê Đức Thông bị rút tới 7 bài báo khoa học chỉ trong hai năm, dư luận lo ngại về nạn đạo văn, bôi bẩn tên các nhà khoc học Việt Nam, TS. Nguyễn Văn Khải cho rằng đó là chuyện bình thường, vì nạn đạo văn đã có từ 30 năm trước.