Mỹ nhân kiếm hiệp Kim Dung: Tiểu Long Nữ (P4)

12/04/2012 19:30
Long Hy
(GDVN) - Tiếp tục ngắm mỹ nhân của nhà văn Kim Dung, lần này là với tạo hình nhân vật Tiểu Long Nữ qua các phiên bản phim "Thần điêu đại hiệp".
Năm 1976, lần đầu tiên Dương Quá và Tiểu Long Nữ lên phim truyền hình trong tác phẩm do Đài truyền hình Giai thị (HK) thực hiện, với hai diễn viên chính là La Lạc Lâm và Lý Thông Minh. Tuy hiệu quả của bộ phim này chỉ dừng lại ở mức độ “hình ảnh hoá” những trang viết của nhà văn Kim Dung nhưng diễn xuất của La Lạc Lâm và Lý Thông Minh được đánh giá rất cao khi họ có công “làm sống” hai nhân vật Dương Quá và Tiểu Long Nữ.

Năm 1976, lần đầu tiên Dương Quá và Tiểu Long Nữ lên phim truyền hình trong tác phẩm do Đài truyền hình Giai thị (HK) thực hiện, với hai diễn viên chính là La Lạc Lâm và Lý Thông Minh. Tuy hiệu quả của bộ phim này chỉ dừng lại ở mức độ “hình ảnh hoá” những trang viết của nhà văn Kim Dung nhưng diễn xuất của La Lạc Lâm và Lý Thông Minh được đánh giá rất cao khi họ có công “làm sống” hai nhân vật Dương Quá và Tiểu Long Nữ.

Trần Ngọc Liên (1983) cũng là một Tiểu Long Nữ kinh điển (Thập niên 1980 được coi là thời kì hoàng kim của hãng truyền hình TVB. Năm 1983, TVB cho ra mắt phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp đầu tiên, nhân vật Tiểu Long Nữ do ngọc nữ Trần Ngọc Liên đảm nhận. Đây là một trong những tác phẩm chuyển thể thành công nhất từ bộ tiểu thuyết của Kim Dung và vai Tiểu Long Nữ của Trần Ngọc Liên cũng được đánh giá là kinh điển.
Trần Ngọc Liên (1983) cũng là một Tiểu Long Nữ kinh điển (Thập niên 1980 được coi là thời kì hoàng kim của hãng truyền hình TVB. Năm 1983, TVB cho ra mắt phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp đầu tiên, nhân vật Tiểu Long Nữ do ngọc nữ Trần Ngọc Liên đảm nhận. Đây là một trong những tác phẩm chuyển thể thành công nhất từ bộ tiểu thuyết của Kim Dung và vai Tiểu Long Nữ của Trần Ngọc Liên cũng được đánh giá là kinh điển.
Trần Ngọc Liên có vẻ đẹp thanh nhã thoát tục, kết hợp cùng trang phục trắng tinh khiết và lối diễn xuất tự nhiên, đặc biệt trong các cảnh quay võ thuật (Trần Ngọc Liên học võ từ năm 6 tuổi) đã làm nên một vai diễn tương đối hoàn mĩ. Những hỷ nộ ái ố, những tâm tư trầm lắng của bậc trưởng bối cùng những nét ngây thơ trái ngược trong con người Tiểu Long Nữ được Trần Ngọc Liên thể hiện rất xuất sắc.)
Trần Ngọc Liên có vẻ đẹp thanh nhã thoát tục, kết hợp cùng trang phục trắng tinh khiết và lối diễn xuất tự nhiên, đặc biệt trong các cảnh quay võ thuật (Trần Ngọc Liên học võ từ năm 6 tuổi) đã làm nên một vai diễn tương đối hoàn mĩ. Những hỷ nộ ái ố, những tâm tư trầm lắng của bậc trưởng bối cùng những nét ngây thơ trái ngược trong con người Tiểu Long Nữ được Trần Ngọc Liên thể hiện rất xuất sắc.)
Phan Nghinh Tử đem đến một Tiểu Long Nữ (Năm 1984, Phan Nghinh Tử thể hiện một vai Tiểu Long Nữ được nhận xét là "rực rỡ như pha lê".
Phan Nghinh Tử đem đến một Tiểu Long Nữ (Năm 1984, Phan Nghinh Tử thể hiện một vai Tiểu Long Nữ được nhận xét là "rực rỡ như pha lê". 
Tạo hình trong phiên bản này khá cầu kì với nhiều loại trang sức trên trang phục và mái tóc, tuy nó nổi bật được nhan sắc khuynh thành của Phan Nghinh Tử nhưng lại không phù hợp với hình tượng nguyên gốc của Tiểu Long Nữ.
Tạo hình trong phiên bản này khá cầu kì với nhiều loại trang sức trên trang phục và mái tóc, tuy nó nổi bật được nhan sắc khuynh thành của Phan Nghinh Tử nhưng lại không phù hợp với hình tượng nguyên gốc của Tiểu Long Nữ. 
Phan Nghinh Tử từng rất nổi tiếng với những vai diễn sắc sảo như Võ Tắc Thiên, Thái Bình công chúa bởi nét diễn sắc sảo. Đáng tiếc là nhân vật Tiểu Long Nữ của cô không thoát khỏi cái bóng của những vai diễn đó, làm người xem có cảm giác cô như một nàng công chúa đài các (Có người lại cho rằng giống yêu nữ hơn một cô gái thoát trần giản đơn.)
Phan Nghinh Tử từng rất nổi tiếng với những vai diễn sắc sảo như Võ Tắc Thiên, Thái Bình công chúa bởi nét diễn sắc sảo. Đáng tiếc là nhân vật Tiểu Long Nữ của cô không thoát khỏi cái bóng của những vai diễn đó, làm người xem có cảm giác cô như một nàng công chúa đài các (Có người lại cho rằng giống yêu nữ hơn một cô gái thoát trần giản đơn.)
Tiểu Long Nữ Ngô Thanh Liên gây tranh cãi bởi trang phục đen tuyền (Năm 1998, chúng ta có đến hai bộ phim Thần Điêu Đại Hiệp. Ngoài phiên bản của Phạm Văn Phương và Lý Minh Thuận còn có một phiên bản khác do Nhậm Hiền Tề và Ngô Thanh Liên đảm nhiệm vai chính. Có lẽ do muốn một sự khác biệt, đạo diễn phim đã táo bạo chỉnh sửa hình tượng Tiểu Long Nữ.
Tiểu Long Nữ Ngô Thanh Liên gây tranh cãi bởi trang phục đen tuyền (Năm 1998, chúng ta có đến hai bộ phim Thần Điêu Đại Hiệp. Ngoài phiên bản của Phạm Văn Phương và Lý Minh Thuận còn có một phiên bản khác do Nhậm Hiền Tề và Ngô Thanh Liên đảm nhiệm vai chính. Có lẽ do muốn một sự khác biệt, đạo diễn phim đã táo bạo chỉnh sửa hình tượng Tiểu Long Nữ.
Tiểu Long Nữ trong nguyên tác luôn xuất hiện với trang phục trắng thuần khiết, nhưng Tiểu Long Nữ của Ngô Thanh Liên lại xuất hiện với y phục đen tuyền và điều này đã gây ra một làn sóng phản đối mạnh mẽ. Tuy Ngô Thanh Liên ghi điểm ở vẻ đẹp trong sáng dịu dàng, nhưng diễn xuất của cô bị chê là vô cảm và từ đó bị gán danh hiệu
Tiểu Long Nữ trong nguyên tác luôn xuất hiện với trang phục trắng thuần khiết, nhưng Tiểu Long Nữ của Ngô Thanh Liên lại xuất hiện với y phục đen tuyền và điều này đã gây ra một làn sóng phản đối mạnh mẽ. Tuy Ngô Thanh Liên ghi điểm ở vẻ đẹp trong sáng dịu dàng, nhưng diễn xuất của cô bị chê là vô cảm và từ đó bị gán danh hiệu
Phạm Văn Phương - Tiểu Long Nữ phiên bản Singapore cũng gây được thiện cảm với khán giả (Năm 1998, hoa hậu Singapore xuất hiện trong một phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp.
Phạm Văn Phương - Tiểu Long Nữ phiên bản Singapore cũng gây được thiện cảm với khán giả (Năm 1998, hoa hậu Singapore xuất hiện trong một phiên bản Thần Điêu Đại Hiệp.
Tuy bộ phim này không nổi bật, nhưng Tiểu Long Nữ của Phạm Văn Phương vẫn dành được nhiều lời khen. Diễn xuất tinh tế và ổn định, gương mặt đẹp cùng nụ cười sáng là những ưu điểm nổi bật của Phạm Văn Phương.
Tuy bộ phim này không nổi bật, nhưng Tiểu Long Nữ của Phạm Văn Phương vẫn dành được nhiều lời khen. Diễn xuất tinh tế và ổn định, gương mặt đẹp cùng nụ cười sáng là những ưu điểm nổi bật của Phạm Văn Phương.
Điểm trừ lớn nhất của vai diễn này là Phạm Văn Phương đã thể hiện một Tiểu Long Nữ có phần yếu đuối và uỷ mị, đó không phải là tính cánh của một cô gái đã đạt cảnh giới không hỷ nộ hoan lạc).
Điểm trừ lớn nhất của vai diễn này là Phạm Văn Phương đã thể hiện một Tiểu Long Nữ có phần yếu đuối và uỷ mị, đó không phải là tính cánh của một cô gái đã đạt cảnh giới không hỷ nộ hoan lạc).
vẻ đẹp hư ảo, như mơ như thực cộng với diễn xuất tuyệt vời của Lý Nhược Đồng (Đài TVB 1997) đã khiến cô được khán giả xem như một Tiểu Long Nữ băng thanh ngọc khiết bằng xương bằng thịt bước ra từ tiểu thuyết. Đây là phiên bản Tiểu Long Nữ thành công nhất từ trước tới nay.
vẻ đẹp hư ảo, như mơ như thực cộng với diễn xuất tuyệt vời của Lý Nhược Đồng (Đài TVB 1997) đã khiến cô được khán giả xem như một Tiểu Long Nữ băng thanh ngọc khiết bằng xương bằng thịt bước ra từ tiểu thuyết. Đây là phiên bản Tiểu Long Nữ thành công nhất từ trước tới nay.
Vai diễn này của Lý Nhược Đồng đi sâu vào lòng khán giả đến mức đã hơn 20 năm qua nhưng rất nhiều người vẫn gọi cô với biệt danh "Cô Cô".
Vai diễn này của Lý Nhược Đồng đi sâu vào lòng khán giả đến mức đã hơn 20 năm qua nhưng rất nhiều người vẫn gọi cô với biệt danh "Cô Cô". 
Lưu Diệc Phi - Đài Giang Tô 2004. Lưu Diệc Phi được khen về ngoại hình như tiên nữ song diễn xuất vẫn còn chưa tới. Lưu Diệc Phi là Tiểu Long Nữ có khí chất thần tiên nhất.
Lưu Diệc Phi - Đài Giang Tô 2004. Lưu Diệc Phi được khen về ngoại hình như tiên nữ song diễn xuất vẫn còn chưa tới. Lưu Diệc Phi là Tiểu Long Nữ có khí chất thần tiên nhất.
Trước khi Lưu Diệc Phi nhận vai Tiểu Long Nữ, cô đã từng đảm nhận vai diễn Vương Ngữ Yên trong bộ phim Thiên Long Bát Bộ, cũng là một tác phẩm chuyển thể từ tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung.
Trước khi Lưu Diệc Phi nhận vai Tiểu Long Nữ, cô đã từng đảm nhận vai diễn Vương Ngữ Yên trong bộ phim Thiên Long Bát Bộ, cũng là một tác phẩm chuyển thể từ tiểu thuyết của nhà văn Kim Dung.
Với vai diễn Tiểu Long Nữ, lợi thế lớn nhất của Diệc Phi chính là khí chất tiên nữ, nét đẹp thoát tục của cô rất giống với nguyên tác. Diễn xuất của Lưu Diệc Phi tuy được nhận xét là tự nhiên, nhưng vẫn còn quá non, vẻ đẹp của Lưu Diệc Phi có nét buồn hơn là lạnh đúng chất Tiểu Long Nữ.
Với vai diễn Tiểu Long Nữ, lợi thế lớn nhất của Diệc Phi chính là khí chất tiên nữ, nét đẹp thoát tục của cô rất giống với nguyên tác. Diễn xuất của Lưu Diệc Phi tuy được nhận xét là tự nhiên, nhưng vẫn còn quá non, vẻ đẹp của Lưu Diệc Phi có nét buồn hơn là lạnh đúng chất Tiểu Long Nữ.
Phan Nghinh Tử với vẻ đẹp pha lê song lại quá rườm rà về phục sức.
Phan Nghinh Tử với vẻ đẹp pha lê song lại quá rườm rà về phục sức.
Và một Cô Cô Tiểu Long Nữ do ca sĩ Cẩm Ly thủ vai.
Và một Cô Cô Tiểu Long Nữ do ca sĩ Cẩm Ly thủ vai.
Tiểu Long Nữ do nữ diễn viên Lý Thông Minh thể hiện trong phiên bản Thần điêu đại hiệp 1976.
Tiểu Long Nữ do nữ diễn viên Lý Thông Minh thể hiện trong phiên bản Thần điêu đại hiệp 1976.
Ông Tịnh Tịnh với tạo hình nhân vật Cô Cô Tiểu Long nữ .
Ông Tịnh Tịnh với tạo hình nhân vật Cô Cô Tiểu Long nữ .
Tiểu Long Nữ của diễn viên Nam Hồng với phiên bản năm 1960.
Tiểu Long Nữ của diễn viên Nam Hồng với phiên bản năm 1960.
Cùng ngắm lại Tiểu Long Nữ của Lưu Diệc Phi.
Cùng ngắm lại Tiểu Long Nữ của Lưu Diệc Phi.
Tiểu Long Nữ của Lý Nhược Đồng.
Tiểu Long Nữ của Lý Nhược Đồng.
Tiểu Long Nữ của Ngô Thanh Liên.
Tiểu Long Nữ của Ngô Thanh Liên.
Tiểu Long Nữ của Phạm Văn Phương.
Tiểu Long Nữ của Phạm Văn Phương.
Long Hy