(GDVN) - Nga tuyên bố cứng rắn dùng vũ khí hạt nhân để đối phó với kế hoạch phát triển hệ thống "vũ khí tấn công nhanh toàn cầu" của Mỹ, khiến Mỹ do dự.
(GDVN) - Có phương tiện nào mà có thể “nhấc bổng” lên không trung cả một cặp xe tăng hay 20 tấn hàng hóa không? Câu trả lời là có. Không chỉ tên lửa đẩy Proton-M mới có khả năng này, mà ngay cả một chiếc máy bay trực thăng Nga cũng có thể làm được những việc như vậy. Đó là Mil Mi-26 – trực thăng vận tải “khủng” nhất thế giới. Mi-26 được lắp ráp bởi nhà máy Rostvertol có trụ sở tại thành phố Rostov-on-Don, thủ phủ tỉnh Rostov và Vùng liên bang Phía Nam của Nga.
(GDVN) - Sáng sớm ngày 30/9/2013, từ sân bay vũ trụ Baikonur, Nga đã tiến hành phóng tên lửa đẩy hạng nặng Proton-M chơ theo vệ tinh Astra 2E của châu Âu vào quỹ đạo.
(GDVN) - Cơ quan tình báo Mỹ có thể kiểm tra hệ thống nhận biết vân tay của hãng Apple, dư luận Nga nghi ngờ và đề nghị không sử dụng sản phẩn của Apple.
(GDVN) - Một người Nga đã cất công chế tạo cho chiếc xe ba bánh (sidecar) cổ của mình bộ phận động cơ bằng nồi hơi khí chạy bằng nhiệt năng khi đốt củi. Sau khi được hoàn thành chủ nhân của nó đã chia sẻ những hình ảnh này lên mạng xã hội livejournal và nhận được rất nhiều lời bình luận khen ngợi.
(GDVN) - Công ty công nghệ SMP Robotics của Nga mới đây đã ra mắt và bắt đầu sản xuất một loại robot tuần tra mang tên Tral Patrul 3.1. Đây là hệ thống robot tiện ích được vận hành hoàn toàn tự động được thiết kế để phục vụ nhu cầu tuần tra, bẻo vệ các mục tiêu ở địa bàn có khoảng cách và không gian rộng.
(GDVN) - Mỹ đang tập trung phát triển người máy thông minh dùng cho tác chiến, thực hiện các nhiệm vụ trong môi trường nguy hiểm, thay thế cho con người.
(GDVN) - X-37B trang bị cấu tạo đa năng có thể phóng vệ tinh nhỏ, trinh sát trên không, chống vệ tinh, làm cho đối kháng không gian của Mỹ mang tính tấn công.
(GDVN) - Hãng tin Nga RIA Novosti dẫn lời Phó giám đốc Tập đoàn Roskosmos, Alexander Lopatin đăng tải ngày 18-7, vụ phóng tên lửa đẩy mang vệ tinh Proton-M thất bại do lỗi lắp đặt sai cảm biến đo vận tốc góc trên tên lửa.
(GDVN) - Có lẽ, người ta sẽ không nhìn thấy J-31 có trong biên chế của Quân đội Trung Quốc trong tương lai như JF-17, vì không phải là chương trình quốc gia.
(GDVN) - Hãng Lockheed Martin đã bàn giao vệ tinh đầu tiên để xây dựng hệ thống định vị toàn cầu thế hệ mới của Mỹ, trong khi TQ mới đi những bước đầu tiên.
(GDVN) - Động cơ của máy bay Lợi Kiếm là AL-31F do Nga chế tạo, ống phun hở, không lắp ống tiếp dầu trên không, năng lực tàng hình không thể so sánh với Âu-Mỹ.
(GDVN) - Hiện Bộ Quốc phòng Mỹ chủ yếu đang dựa vào một số chủng loại máy lọc nước để sản xuất nước sạch dùng cho sinh hoạt ngay tại các khu vực bản địa.
(GDVN) - Mỹ có kế hoạch phát triển nhiều loại vũ khí trang bị trong vũ trụ, xây dựng "hạm đội không gian", tổ chức các diễn tập liên quan đến "an ninh vũ trụ".
(GDVN) -
Tờ tin tức quốc phòng cập nhật cho biết tập đoàn công nghệ Elbit Systems-Cyclone của Israel đã sản xuất và bàn giao cho hãng Northrop Grumman của Mỹ cấu kiện thân chính của máy bay tiêm kích liên hợp F-35 theo đúng tiến độ được đề ra trong việc hợp tác với nhà chế tạo Mỹ.
(GDVN) -
Nguyên mẫu chiếc trực thăng X3 của Eurocopter đã chính thức mở ra giới hạn mới cho ngành hàng không thế giới khi phá vỡ kỷ lục bay và chạm tới tốc độ 472 km/giờ (255 knot).
(GDVN) -
Tại Hoa Kỳ đã phát triển một mô hình máy bay trực thăng có thể được điều khiển bởi hoạt động của não. Công nghệ có thể cho phép điều khiển máy bay "bằng sức mạnh ý nghĩ" đã được các nhân viên của Đại học Minnesota đề xuất.
(GDVN) - Tạp chí Thế giới vi tính ngày 3/6/2013 đưa tin cho biết Trung Quốc đã chế tạo được một siêu máy tinh có khả năng tính toán siêu cấp với tốc độ 54.9 petaflop (1 petaflop = 1 triệu tỉ phép tính dấu chấm động/giây).
(GDVN) -
Công ty “Hệ thống thông tin - định vị” (NIS) đã bắt đầu quá trình đưa công nghệ định vị ra các thị trường nước ngoài, Tổng Giám đốc công ty Alexandr Chub cho biết.