Toàn văn: Đề cương cải cách giáo dục - Hoàng Tụy

Toàn văn: Đề cương cải cách giáo dục - Hoàng Tụy
(GDVN) - Trên website Hocthenao.vn, GS Ngô Bảo Châu thông qua tài khoản Thichhoctoan đã giới thiệu toàn văn đề cương cải cách giáo dục của GS Hoàng Tụy. Sau đây, Giaoduc.net.vn xin đăng tải nguyên văn đề cương này để bạn đọc xa gần cùng theo dõi, bày tỏ suy nghĩ về tâm huyết của người thầy đáng kính của bao thế hệ, trong đó có cả GS Ngô Bảo Châu.

Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?

Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?
(GDVN) - Năm 2010, Thanh tra Chính phủ đã thực hiện khảo sát "Thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục" tại 3 đô thị lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong các kết quả thu nhận được, có số liệu về dạy thêm, học thêm do thầy cô tổ chức riêng. Như vậy lẽ nào việc học thêm dạy thêm đã mặc nhiên được coi là một dạng tham nhũng nên được đưa vào báo cáo khảo sát thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong giáo dục – đào tạo? Xót xa thay cho nhà giáo chân chính.

GS Nguyễn Xuân Hãn "bóc" chuyện lãng phí tiền tỷ từ sách giáo khoa

GS Nguyễn Xuân Hãn "bóc" chuyện lãng phí tiền tỷ từ sách giáo khoa
(GDVN) - "Chỉ nói riêng về việc viết, in, bán sách giáo khoa, chúng ta đã lãng phí tiền của một cách khủng khiếp. Toàn quốc có 55 nhà xuất bản, và 6.200 doanh nghiệp và cơ sở in ấn của Nhà nước và tư nhân, với doanh thu 1 tỷ USD/năm, với tốc độ tăng doanh thu trung bình 100 triệu USD đến 150 triệu USD/năm. Riêng giấy in sách giáo dục cần khoảng 2 triệu tấn/năm, trong nước chỉ cung cấp được 40% còn lại 60% phải nhập ngoại".

Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh? (kỳ 2)

Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh? (kỳ 2)
(GDVN) - Nói đến hệ thống giáo dục của một quốc gia là nói đến một chuỗi các vấn đề trong giáo dục có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ với nhau, từ mục tiêu giáo dục, chương trình học, tài liệu để học, cách dạy, cách học, phương tiện để học, vai trò nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, cách kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục, mô hình tổ chức quản trị. Nói đổi mới giáo dục không đơn giản là chỉ thay đổi quỹ thời gian giáo dục chẳng hạn từ giáo dục trung học 12 năm trở về 11 năm hay ngược lại.

Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh?

Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh?
(GDVN) - Từ thời các triều đại Phong kiến ở thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19, giáo dục được rập khuôn theo Trung Hoa. Tới thời kỳ kháng chiến, chúng ta chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Pháp. Sau cách mạng tháng 8, chúng ta chịu ảnh hưởng của giáo dục Liên Xô và Mỹ... tuy vay mượn nhưng ở các thời kỳ đó tương đối ổn định. Hơn 10 gần đây, chúng ta loay hoay tìm hướng đi mới, nhưng thật đáng tiếc là vẫn còn manh mún, chất lượng đào tạo thua kém nhiều nước láng giềng.

TS. Nguyễn Tùng Lâm: "Đừng bắt học sinh chui qua lỗ kim"

TS. Nguyễn Tùng Lâm: "Đừng bắt học sinh chui qua lỗ kim"
Với tư cách là nhà khoa học giáo dục, tôi có thể nói hiện nay hệ thống giáo dục của chúng ta rất lạc hậu, không những về chương trình mà còn về phương pháp, quan điểm giáo dục. Chúng ta chưa nhìn nhận đúng vai trò của lao động sư phạm để đào tạo, chăm sóc giáo viên chu đáo, giúp họ yên tâm làm việc một cách chuyên nghiệp. Có quá nhiều phong trào này khẩu hiệu kia, chúng ta đang cào bằng, bắt học sinh chui qua cùng một lỗ kim.

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"
(GDVN) - "Tôi cam đoan trong lần này đổi mới căn bản giáo dục, nếu không giải quyết được vấn đề gốc đó là tiền thì 30 năm nữa sẽ càng rối. Chẳng phải cứ cho bao nhiêu từ tốt đẹp vào đổi mới mà nó sẽ đổi mới được, không có đâu. Tôi vẫn đề nghị, tiền không thể bới ở đâu ra được, nước thì nghèo cho nên chúng ta phải tiết kiệm, đầu tư vào chỗ nào cho đúng, chứ đừng đổ tiền ra tràn lan".

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục

TS Lê Trường Tùng: Cần thay đổi quan điểm đầu tư vào giáo dục
"Trong đề án đổi mới giáo dục lần này, chúng ta cần đặt mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông bắt buộc và phải là giáo dục phổ thông có chất lượng (hệ 9 năm - cùng các năm nhà trẻ mẫu giáo), học sinh đi học không phải đóng bất cứ khoản phí nào. Đây cũng là ưu việt XHCN cần hướng tới và thực hiện sớm".

TBT Nguyễn Phú Trọng nói về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

TBT Nguyễn Phú Trọng nói về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
(GDVN) - "Có một loạt câu hỏi đặt ra cần được thảo luận, làm rõ như: Vì sao lúc này phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học và công nghệ? Phạm vi, mục tiêu, yêu cầu của mỗi Đề án thế nào? Đổi mới căn bản là gì, toàn diện là gì? Nội hàm phát triển khoa học và công nghệ? Những chủ trương, chính sách, biện pháp gì cần phải thống nhất ban hành để lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo và phát triển khoa học-công nghệ?...".

GS Phạm Phụ: Giáo dục Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu kém nhất

GS Phạm Phụ: Giáo dục Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu kém nhất
"Theo UNESCO năm 2005, chỉ số đánh giá tổng hợp về chất lượng GD và nguồn nhân lực, Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm, thuộc nhóm yếu kém nhất. Từ đấy đến nay, giáo dục chúng ta có phát triển nhưng hầu như chưa thoát ra khỏi tình trạng này”, GS Phạm Phụ chia sẻ.

"Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu"

"Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng, cần được giải phẫu"
(GDVN) - GS.TSKH Nguyễn Đăng Hưng: "Đã từ lâu không có trường đại học nào của Việt Nam lọt vào top 500 trường được xếp hạng quốc tế. Giáo dục đại học Việt Nam ở mức bao nhiêu của thế giới thì chưa rõ, nhưng ở mức rất tệ thì quá rõ ràng".