Việt Nam phản đối các hoạt động phi pháp tại Trường Sa

Việt Nam phản đối các hoạt động phi pháp tại Trường Sa
Ngày 15.7, mạng Thời báo tự do của Đài Loan đưa tin Đài Loan đang xem xét kéo dài thêm 500 m đường băng trên đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Cùng ngày, hãng Thông tấn CNA của Đài Loan cho biết phía Đài Loan đã tổ chức đưa một đoàn học giả trẻ thuộc Đại học Thành Công ra đảo này.

Đề nghị công nhận Bia chủ quyền ở Trường Sa là di tích quốc gia

Đề nghị công nhận Bia chủ quyền ở Trường Sa là di tích quốc gia
(GDVN) - UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, đề nghị lập hồ sơ công nhận các bia chủ quyền tại đảo Song Tử Tây (xã Song Tử Tây) và đảo Nam Yết (xã Sinh Tồn), thuộc huyện đảo Trường Sa là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Trung Quốc ngang ngược đánh bắt cá tại Trường Sa

Trung Quốc ngang ngược đánh bắt cá tại Trường Sa
Một ngày sau khi tới quần đảo Trường Sa bất chấp sự phản đối của Việt Nam, đội tàu gồm 30 tàu đánh cá đến từ tỉnh Hải Nam của Trung Quốc ngang nhiên lên kế hoạch bắt đầu hoạt động đánh bắt cá tại khu vực gần Bãi đá Chữ thập của Việt Nam từ đêm nay, 16/7.

Cập nhật ảnh đội 30 tàu cá Trung Quốc xâm phạm Trường Sa

Cập nhật ảnh đội 30 tàu cá Trung Quốc xâm phạm Trường Sa
(GDVN) -Chiều 15/7, một đội gồm 30 tàu cá xuất phát từ tỉnh đảo Hải Nam của Trung Quốc đã tới một địa điểm đánh bắt cá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Các tàu này đã tới vùng biển thuộc Bãi đá Chữ Thập của Việt Nam sau khi trải qua hải trình kéo dài 78 giờ đồng hồ và dự kiến sẽ ở lại đây trong 5-10 ngày dưới sự hỗ trợ của tàu Ngư chính 310. Đội tàu cá lớn nhất từ đảo Hải Nam tới quần đảo Trường Sa gồm 1 tàu 3.000 tấn và 29 tàu 140 tấn. Trước đó, 12/7, một đội 30 tàu cá cũng khởi hành từ Tam Á tới Trường Sa tiến hành đánh bắt trái phép.Đây là chiến dịch đáng chú ý của Trung Quốc bởi những thuyền đánh cá này được tổ chức chặt chẽ, có phóng viên thường xuyên cập nhật tin và đăng tải trên các kênh truyền thông của Trung Quốc.
>> Cập nhật tin từ Facebook

Ảnh: Đội 30 tàu cá, ngư chính Trung Quốc xâm phạm quần đảo Trường Sa

Ảnh: Đội 30 tàu cá, ngư chính Trung Quốc xâm phạm quần đảo Trường Sa
(GDVN) - Sáng 12/7, 30 tàu cá xuất phát từ bến cảng của thành phố Tam Á đến Trường Sa để hoạt động đánh bắt trái phép ở vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam với sự hỗ trợ của một tàu ngư chính bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam. Các tàu cá dự kiến sẽ ở lại vùng biển này trong 20 ngày. >> Cập nhật thông tin từ Facebook

Phản ứng hết sức vô lý của TQ khi không quân VN tuần tra Trường Sa

Phản ứng hết sức vô lý của TQ khi không quân VN tuần tra Trường Sa
(GDVN) - Ngày 19/6 người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi lên tiếng phản đối hoạt động thị sát một số đảo trong khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam của không quân Việt Nam sau khi báo chí nước này dẫn lại tin về hoạt động của một đơn vị không quân Việt Nam.

Báo TQ đăng ảnh hoạt động của quân TQ đồn trú trái phép tại Trường Sa

Báo TQ đăng ảnh hoạt động của quân TQ đồn trú trái phép tại Trường Sa
(GDVN) - Để đánh lừa dư luận cộng đồng quốc tế cũng như cố gắng ra sức tuyên truyền cái gọi là "chủ quyền" trên biển Đông, giới truyền thông Trung Quốc đăng tải ngày càng nhiều những hình ảnh hoạt động trái phép của lực lượng quân sự Trung Quốc đồn trú trái phép trên một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Tờ Quân giải phóng phiên bản online vừa rồi đăng tải một chùm ảnh phản ánh hoạt động (trái phép) của quân đội nước này trên một số đảo, bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Nhận thấy đây là âm mưu truyền thông bóp méo sự thật, tuồng cũ tua lại, nói nhiều thành quen của truyền thông Trung Quốc, cần phải đăng tải những hình ảnh đó nhằm vạch rõ âm mưu ấy để độc giả có thêm thông tin, góc nhìn về hoạt động của các thế lực này đồng thời liên tục khẳng định chủ quyền không thể phủ nhận của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa thân yêu, một phần lãnh thổ máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc.

Báo TQ đăng ảnh các sân bay quân sự trên quần đảo Trường Sa của VN

Báo TQ đăng ảnh các sân bay quân sự trên quần đảo Trường Sa của VN
(GDVN) - Quần đảo Trường Sa là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Việt Nam là sự thật hiển nhiên không thể phủ nhận, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân lịch sử, một bộ phận các đảo, bãi đá, bãi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa bị các nước khác chiếm đóng trái phép, xây dựng sân bay quân sự trái phép. Chuyên trang quân sự của tờ Sina, một tờ báo mạng khá lớn ở Trung Quốc vừa rồi đăng tải một chùm ảnh về các sân bay quân sự trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa nhưng lại tuyên truyền bóp méo sự thật khi cho rằng quần đảo này thuộc Trung Quốc dễ khiến dư luận quốc tế hiểu nhầm, cần thiết có phản hồi về mặt truyền thông vạch rõ ý đồ âm mưu lập lờ đánh lận con đen của truyền thông Trung Quốc về vấn đề chủ quyền, đồng thời cung cấp thêm cho độc giả thông tin, góc nhìn về một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Hình ảnh trích dẫn từ báo chí Trung Quốc mang tính chất tham khảo, thông tin chưa xác nhận, kiểm chứng.

Trường Sa với người Việt xa quê

Trường Sa với người Việt xa quê
Chuyến đi thăm Trường Sa lần này không chỉ là chuyến đi lịch sử của khoảng 40 người con Việt đang sống rải rác khắp năm châu mà sẽ mãi được nhắc đến sau này trong trang sử của VN

Tháng Tư ở Trường Sa

Tháng Tư ở Trường Sa
Có người ví von rằng nếu có một mùa lễ hội đoàn tụ thắm đượm tình người ở Trường Sa thì đó chính những ngày Tháng Tư lịch sử này trên quần đảo thân yêu của đất nước.

Cứu 19 ngư dân bị nạn ở Trường Sa

Cứu 19 ngư dân bị nạn ở Trường Sa
Tàu câu cá ngừ đại dương PY-96248 TS của ông Trần Thịnh bị sóng lớn đánh phá trên vùng biển gần đảo Đá Lớn thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa)