Biển Đông: Lai lịch và bản chất của "đường lưỡi bò" qua ảnh

Biển Đông: Lai lịch và bản chất của "đường lưỡi bò" qua ảnh
(GDVN) - Trong quá trình đi tuần, chiến hạm này chỉ đi được một vòng rất hạn hẹp, rồi cho quân xuống cắm cờ ở một vài đảo. Nhưng khi về căn cứ, Lâm Tuân cùng thuộc hạ là mấy chuyên viên quan trắc, họa đồ xúm lại vẽ ra một tấm bản đồ gọi là Nam Hải chư đảo vị trí đồ (Bản đồ vị trí các đảo Nam Hải), chuyển cho Ti Phương vực Bộ Nội Chính đem in xuất bản tháng 10-1947. Bản đồ ấy được in ra không bao lâu thì phải “vứt vào sọt rác” khi chính quyền Tưởng Giới Thạch phải chạy sang Đài Loan.

Công bố thêm bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa

Công bố thêm bản đồ Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa
(GDVN) - 5 bản đồ được xuất bản trong nhiều năm (từ 1905 đến 1935) của Trung Quốc chỉ rõ đảo Hải Nam là cực nam của Trung Quốc. Hình ảnh các bản đồ này được sưu tầm từ kho dữ liệu điện tử của Trung Quốc và Đài Loan, bởi Ths. Chử Đình Phúc (Viện Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội Việt Nam)".

Xúc động mãnh liệt bức thư của sinh viên ĐH Luật gửi Trường Sa

Xúc động mãnh liệt bức thư của sinh viên ĐH Luật gửi Trường Sa
(GDVN) - "Đất nước - hai tiếng ấy gợi nhắc chúng ta biết bao điều thiêng liêng, ấm áp. Yêu nước, yêu Tổ quốc là tình cảm quý báu luôn thường trực trong trái tim của mỗi người con đất Việt. Tự nó đã đan dệt thành lịch sử và có thể nói lịch sử dân tộc Việt Nam cũng chính là lịch sử của lòng yêu nước".

Thượng nghị sĩ Mỹ vạch mặt sự hung hăng của Trung Quốc

Thượng nghị sĩ Mỹ vạch mặt sự hung hăng của Trung Quốc
(GDVN) - Trong bối cảnh vấp phải làn sóng chỉ trích của dư luận quốc tế về hành động leo thang gây căng thẳng tại Biển Đông, tối 28/7, Tân Hoa xã đưa tin, Trung Quốc vừa hạ thủy tàu Haixun01 (Hải tuần 01). Đây là tàu tuần tra lớn nhất và hiện đại nhất của nước này.

Gây hấn trên Biển Đông, Trung Quốc tự đưa mình vào "thòng lọng"

Gây hấn trên Biển Đông, Trung Quốc tự đưa mình vào "thòng lọng"
(GDVN) -Nói đến sự hiện diện của người Trung Quốc ở các khu Hoa kiều và nhiều khu vực có dự án đầu tư ở Việt Nam, Đại tá Quách Hải Lượng nói: “Nếu chấm trên bản đồ Việt Nam những khu vực có người Trung Quốc sinh sống, chúng ta sẽ có một tấm bản đồ da báo”.

"Ngàn năm thương nhớ mãi Trường Sa"

"Ngàn năm thương nhớ mãi Trường Sa"
(GDVN) - Hoàng Sa, Trường Sa… là máu thịt của đất mẹ Việt Nam, là biểu tượng của tinh thần yêu nước đang sục sôi trong huyết quản mỗi người con yêu nước.

VIDEO: Truyền thông TQ nói gì về bản đồ cổ mới được hiến tặng ở VN?

VIDEO: Truyền thông TQ nói gì về bản đồ cổ mới được hiến tặng ở VN?
(GDVN) - Ngày 26/7 kênh tin video của tờ báo điện tử SINA xuất bản tại Trung Quốc phát đi một đoạn phóng sự về việc Tiến sĩ Mai Hồng hiến tặng Bảo tàng Quốc gia tấm bản đồ cổ Trung Quốc từ thời nhà Thanh chứng minh rất rõ 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không thuộc chủ quyền Trung Quốc. Động thái này sẽ cung cấp cho độc giả Trung Quốc những thông tin đa chiều, và họ hoàn toàn có thể kiểm chứng được những tấm bản đồ này và thấy được sự bịa đặt trắng trợn của giới cầm quyền Trung Quốc với âm mưu độc chiếm biển Đông và 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. >> Tra điểm thi đại học 2012 nhanh, chính xác nhất

Trường Sa: "Máu thịt, thiêng liêng như hơi thở"

Trường Sa: "Máu thịt, thiêng liêng như hơi thở"
(GDVN) - "Trường Sơn đại ngàn hôm qua và Trường Sa giữa Biển Đông hôm nay, nơi ấy là Tổ quốc. Tôi nhìn lên ảnh cha trên ban thờ! Vẫn nụ cười rạng ngời tuổi 30, như không hề có cuộc chia ly hơn 40 năm!".

Nữ du học sinh và bức tranh “bất thường” về Trường Sa, Hoàng Sa

Nữ du học sinh và bức tranh “bất thường” về Trường Sa, Hoàng Sa
(GDVN) - Dù bận với chương trình học tập căng thẳng, với những hoạt động giao lưu, với những lo lắng về cơm áo gạo tiền, với nỗi nhớ nhà da diết vì phải sống và học tập xa quê hương nhưng những du học sinh Việt Nam vẫn một lòng hướng về Tổ quốc, gửi trọn niềm tin yêu Hoàng Sa và Trường Sa kiên cường, bất khuất giữa bão giông.

Biển Đông: Trò vu cáo hèn hạ, bỉ ổi của "giới diều hâu Trung Quốc"

Biển Đông: Trò vu cáo hèn hạ, bỉ ổi của "giới diều hâu Trung Quốc"
(GDVN) - "Bên cạnh dòng chảy chính đó, ở Trung Quốc thời nào cũng có lắm kẻ nóng đầu, hung hăng, hiếu chiến một cách mù quáng. Họ ngỡ rằng, với sức mạnh kinh tế, tiềm lực quân sự vượt trội, Trung Quốc có quyền bắt người khác, nhất là các quốc gia yếu hơn, phải vâng phục, ai không chịu thì đánh!"

Các tài liệu cổ khẳng định đường lưỡi bò được nhào nặn "vô căn cứ"

Các tài liệu cổ khẳng định đường lưỡi bò được nhào nặn "vô căn cứ"
(GDVN) - Trong rất nhiều tài liệu bản đồ cổ của cả người Việt Nam và người nước ngoài, Việt Nam là nước đầu tiên đã chiếm hữu và thực hiện chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Thời xưa hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam thường được gọi chung dưới cái tên Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa hoặc Đại Trường Sa.