(GDVN) - Có thể nói, cho đến thời điểm này, FPT đang trải qua nhiều biến động.
Nhiều người tự hỏi, đến hết năm 2013, liệu FPT còn vướng "vận đen" nào
khác nữa?
(GDVN) -
Đánh giá động thái nhiều cổ đông lớn thoái vốn khỏi FPT, TS Phạm Kinh Luân - chuyên gia phân tích chứng khoán cho rằng, nguyên nhân có thể do cổ đông chưa nhìn thấy mục tiêu phát triển của FPT.
(GDVN) - Việc thoái gần hết cổ phần tại FPT khiến dư luận rộ lên tin đồn ông
Trương Đình Anh sắp rời khỏi tập đoàn này. Bên cạnh đó, dự đoán về đợt
giảm giá mới của thị trường BĐS cao cấp cùng khả năng MobiPhone có thể
chia tay VNPT ngay trong tháng 9 này là những thông tin kinh tế đáng chú
ý tuần qua
(GDVN) - Thương vụ thoái sạch hơn 29 triệu cổ phiếu của cổ đông lớn nhất FPT
khiến thị trường "nổi sóng" với cái tên Richard Chandler, ông chủ Tập
đoàn Chandler Corporation (trước đây là Richard Chandler Corp), người
được xem là gắn liền với các thương vụ khủng tại Việt Nam.
Cuộc trò chuyện mới đây giữa VnEconomy và bộ đôi lãnh đạo được xem là
“cặp bài trùng” tại Công ty Cổ phần FPT (FPT) - Chủ tịch Trương Gia Bình
và Tổng giám đốc Bùi Quang Ngọc - đã hé mở nhiều thông tin thú vị.
(GDVN) - "Ấn tượng đầu tiên là cách anh ấy (Bùi Quang Ngọc – PV) chửi nếu
làm việc không cẩn thận... Có lần anh Bình phải chạy ra bằng cửa
ngách... mình nhìn xem ai mà khiến ông chủ tịch phải chạy đi như thế thì
thấy
anh Ngọc đang chửi”, đó là những ấn tượng của nhân viên FPT về tính
cách của CEO FPT Bùi Quang Ngọc.
(GDVN) - Mong muốn của FPT trong thời gian tới là có trận đánh lớn ở Singapore,
TGĐ Bùi Quang Ngọc tiết lộ: “Mục tiêu mà tập đoàn hướng tới là 100
triệu USD trong tương lai ở thị trường Singapore và khu vực Đông Nam Á”.
(GDVN) - “Tôi quyết định nhận trọng trách này. Bởi vì thực sự tôi đã gắn bó với
FPT đủ lâu, đủ để không chỉ hiểu, biết mà còn cảm thấy sự thay đổi mỗi
ngày ở đây”, Tân TGĐ FPT Bùi Quang Ngọc chia sẻ với CBNV tập đoàn ngay sau khi nhậm chức TGĐ FPT.
(GDVN) - TS Lê Thống Nhất cho rằng, sự kiện thay tân Tổng giám đốc Tập đoàn FPT TS Bùi Quang
Ngọc không phải là sự đột biến. “Nên nhớ
rằng Bùi Quang Ngọc và Trương Gia Bình là “một cặp” ăn ý với nhau
từ trước và gần như là một...” – TS Lê Thống Nhất khẳng định.
(GDVN) - Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình cho biết, anh Ngọc "yêu FPT, chia sẻ khát vọng và làm việc hết mình để FPT phát triển mạnh mẽ và trường tồn".
(GDVN) -"FPT là nơi tụ tập nhiều nhân tài, CEO mới tài phải đủ mạnh để mọi người tôn trọng. "Khác với Trương Gia Bình thì tốt hơn nhiều. Bởi nếu giống như Trương Gia Bình thì không cần đến người thứ 2 nữa" - ông Phan Quốc Việt, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tâm Việt Group nhận xét.
(GDVN) - Nói về nguyên nhân rời khỏi FPT online của Trương Đình Anh, TS Lê Thống Nhất chia sẻ: "Không ai tiết lộ cả… nhưng mình nghĩ là khi đến mức “không ai chịu ai” thì việc ra đi là tất nhiên".
(GDVN) - "Câu chuyện ông Trương Đình Anh từ nhiệm hay ông Trương Gia
Bình quay lại "ghế nóng" FPT có lẽ không quan trọng bằng FPT thực hiện
những thay đổi như thế nào trong thời gian tới từ chiến lược kinh doanh,
bộ gien lãnh đạo và phát triển tổ chức hiệu quả" - Ông Vũ Tuấn Anh,
Giám đốc Viện quản lý VN nhận xét.
Một công ty đại chúng lớn đi đầu trong chuyển đổi sang mô hình quản trị
hiện đại (tách bạch hai vị trí Chủ tịch HĐQT và Tổng Giám đốc), nay quay
đầu đi lại đúng con đường cũ nên được lý giải như thế nào? “Sự trở lại
của số 1” có ảnh hưởng gì đến đại cục của FPT? Đã đến lúc cổ đông cần
nhận được câu trả lời chân thực nhất từ bộ phận quan hệ nhà đầu tư của
FPT.
(GDVN) - “Nếu tôi là Trương Đình Anh, tôi sẽ dựng ngọn cờ riêng. Sự ra đi của Trương Đình Anh là một hướng đi tốt đối với cá nhân ông. Còn đối với FPT, việc từ nhiệm này cũng không phải là một mất mát lớn, bởi ở FPT có rất nhiều nhân tài” - ông Phan Quốc Việt, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tâm Việt Group nhận xét.
(GDVN) -
Tin từ CTCP Dịch vụ trực tuyến FPT (FPT Online) cho biết, HĐQT FPT Online đã chấp thuận đơn xin từ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT của ông Trương Đình Anh kể từ ngày 27/6/2103.
Ở tuổi 25, FPT lại đang chập chững những bước đầu tiên vào thế giới của
các công nghệ phức tạp như điện toán đám mây, hay dữ liệu lớn, giống như
15 năm trước họ đã dám vượt qua tự ti yếu công nghệ của người Việt Nam
để tiến vào ngành phần mềm. Và một khi giấc mơ phần mềm đã phần nào thực
hiện được, nhà lãnh đạo Trương Gia Bình có quyền hy vọng vào giấc mơ
đám mây trong 20 năm tới.
Hào hứng khi nói về chú robot thông minh với
tên gọi Smartoshin, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc FPT Trương Gia Bình
không ngần ngại bộc lộ kỳ vọng lớn vào chiến lược trở thành nhà cung cấp
dịch vụ thông minh (smart services) toàn cầu.
Dù chính các cổ đông của FPT đã thông qua 7 nghị quyết trong đó quan trọng nhất là việc Chủ
tịch hội đồng quản trị Trương Gia Bình tiếp tục kiêm nhiệm chức vụ Tổng
Giám đốc trong năm 2013 song sự suôn sẻ khá bất ngờ đó lại đem lại cho họ nhiều lo lắng nhiều hơn là an lòng...
(GDVN) - “Theo tôi nghĩ, Trương Đình Anh sẽ đột phá theo một hướng khác, với cá tính mạnh như thế, anh sẽ không ở lại chỉ để “đi chơi”. Hoặc nếu ở thì sẽ chân trong, chân ngoài…” – Tiến sĩ Phan Quốc Việt, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tâm Việt group đưa ra quan điểm.
(GDVN) - “Đội ngũ lãnh đạo FPT khó có được một người như anh Bình
mà nếu có thì cũng chịu một áp lực không hề nhỏ. Bất kỳ ai ngồi vào
chiếc ghế ấy cũng chịu một “cái bóng” quá lớn của Trương Gia Bình” – cựu
Giám đốc một công ty con của FPT nhận xét.
(GDVN) - Những ai đã từng tiếp xúc và làm việc với TGĐ FPT Trương Gia Bình đều dễ dàng nhận thấy: Ông là người luôn luôn chịu áp lực, có sức làm việc khủng khiếp.
(GDVN) - Trong khi Trương Đình Anh là một CEO cá tính, hiện đại thì CEO Nguyễn Thành Nam lại giản dị tới mức khó tin. Có người bảo rằng: Trương Đình Anh + Nguyễn Thành Nam = Trương Gia Bình. Tất cả các tố chất của 2 ông đều có trong người sáng lập và đồng thời là vị TGĐ của FPT hiện nay.
(GDVN) – Trong thông điệp đầu tiên gửi đến toàn thể nhân viên FPT sau khi vừa tái
nhiệm chức TGĐ, ông Trương Gia Bình ngay lập tức chỉ rõ những thách
thức mà FPT phải đối mặt trong thời gian tới.