GDVN - Đề khó cũng lấy đầu vào chừng ấy thí sinh và đề dễ cũng vậy, chỉ khác nhau ở chỗ đề khó thì điểm chuẩn thấp, đề dễ thì điểm chuẩn vào lớp 10 cao hơn mà thôi.
GDVN- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp đã yêu cầu kiểm tra, rà soát số học sinh, học viên còn yếu về kiến thức, kỹ năng tối thiếu, báo cáo về Phòng và Sở.
GDVN- Việc đánh giá, xếp loại học tập của học sinh từ nay được kết hợp giữa đánh giá bằng nhận xét với điểm số giống như cấp Tiểu học nên giáo viên sẽ vất vả nhiều hơn.
(GDVN) - Việc nghỉ học dài trong mùa dich Covid-19 đang đặt ra cho các trường nhiều vấn đề, trong đó chuẩn bị cho học sinh kiến thức trong thời gian nghỉ.
(GDVN) - Trong quá trình thanh tra, kiểm tra, ngành giáo dục Hà Giang đã phát hiện ra rất nhiều mập mờ trong việc cung cấp gạo ăn cho học sinh hưởng chính sách
(GDVN) - Người thầy không được coi học sinh là chiếc bình đựng kiến thức, thầy phải coi các em là ngọn nến cần thắp sáng những ước mơ trong bầu trời kiến thức…
(GDVN) - Đã có ý tưởng cấp một loại giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông thì nên mạnh dạn giao cho các tỉnh chủ động tổ chức thi, xét tốt nghiệp.
(GDVN) - Nếu biết cách học và ôn thi môn Lịch sử có hệ thống theo từng chủ đề, từng giai đoạn thì học sinh hoàn toàn chủ động khi làm bài để đạt điểm cao.
(GDVN) - Những câu trả lời cho 3 vấn đề trong bài viết sẽ là tiên quyết cho hoạt động cải cách giáo dục sắp tới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến tiến hành.
(GDVN) - Mới đây, Diễn đàn kinh tế thế giới công bố bản báo cáo "Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013-2014" thực hiện với 148 nước. Kết quả xếp hạng các hạng mục lớn của báo cáo này cho thấy: Về chất lượng giáo dục phổ thông, đại học Việt Nam thua kém nhiều nước trong khu vực Châu á.
(GDVN) - “Thực hiện nghiêm túc Chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ theo từng độ tuổi; Tuyệt đối không tổ chức dạy trước chương trình lớp 1 cho trẻ; không yêu cầu trẻ tập tô, tập viết chữ”.
(GDVN) - Tin từ Bộ GD&ĐT cho hay, tính tới chiều hôm nay, sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT cả nước có 49 thí sinh vi phạm quy chế do mang tài liệu, điện thoại di động vào phòng thi.
(GDVN) - Công văn Bộ GD&ĐT vừa gửi tới các Sở GD&ĐT nói rõ, trong việc tổ chức ôn tập cần hướng dẫn học sinh vận dụng, lựa chọn các phương pháp ôn tập phù hợp với nội dung của môn học.
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".
(GDVN) - "Tôi đã phỏng vấn tuyển dụng hàng nghìn ứng viên trong 20 năm qua, phải thú thực là buồn và thất vọng rất nhiều. Trong một đợt tuyển dụng tiếp viên hàng không gần đây, trong số 700 ứng viên (phần lớn đã tốt nghiệp đại học, một số em có đến hai bằng đại học). Với một câu hỏi đơn giản: “Tại sao em muốn trở thành tiếp viên hàng không?”. Quá nửa trong số các em trả lời rất lúng túng: Đó là ước mơ từ nhỏ của em; Ngay từ nhỏ em đã muốn được làm tiếp viên hàng không; Em muốn làm tiếp viên hàng không để được… đi du lịch thật nhiều!”.
(GDVN) - "Nền giáo dục chúng ta đang ở trong trạng thái của một nền “giáo dục ứng thí”, mục đích đi học chỉ là để đi thi, đi thi để có một văn bằng, càng cao càng tốt. Nếu chưa có việc thì dùng văn bằng để tìm việc, nếu đã có việc rồi thì dùng văn bằng để thăng quan tiến chức. Đây là sự lệch hướng lớn nhất, kéo theo mọi lệch hướng khác".
(GDVN) - Báo cáo của Bộ GD&ĐT cho thấy, trong hai đợt thi vừa qua cả nước có hơn 1,6 triệu thí sinh đăng ký dự thi, số thí sinh đến dự là hơn 1,2 triệu (đạt tỷ lệ 78,30%, so với năm trước giảm 0,28%).
(GDVN) - Thông tin mới nhất được Bộ GD&ĐT cho biết, kết thúc ngày thi hôm nay cả nước có 12 trường hợp bị đình chỉ thi, trong đó có 5 trường hợp hệ THPT và 7 trường hợp hệ GDTX.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan, tổ trưởng Tổ Ngoại ngữ, trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội, tư vấn: Hai tuần đầu các em nên ôn các kiến thức trọng tâm.