GDVN- Đề án đặt chỉ tiêu phục dựng và dàn dựng 51 vở diễn thuộc 70 tác phẩm, sự kiện, nhân vật lịch sử, tổ chức 1.800-2.000 buổi diễn tại các trường phổ thông.
(GDVN) - Môn Ngữ văn lớp 9 ở học kỳ II có 85 tiết, chia làm 3 phân môn là tiếng Việt, tập làm văn và phần văn bản - đây là môn thi bắt buộc trong kỳ thi tuyển sinh 10.
(GDVN) - Nhà trường có thể chọn một phụ huynh trong trường không nhất thiết phải chọn Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia Hội đồng bình chọn sách sẽ hiệu quả hơn.
(GDVN) - Đại diện Ban đại diện phụ huynh lớp 1 hiện tại thì không có con trực tiếp học sách thì làm sao có tinh thần trách nhiệm cao khi nghiên cứu và bỏ phiếu.
(GDVN) - Chỉ mong các giáo viên bộ môn hãy bớt gây áp lực cho học trò của mình. Cái gì có lợi cho học trò thì làm, cái gì thấy không thiết thực thì mạnh dạn nên bỏ.
(GDVN) - Lớp trẻ đâu muốn nghe những lời diễn giảng sáo rỗng mà rất dễ dàng tiếp thu một cách hứng thú khi nghe kể chuyện về những điều mà chúng chưa biết và muốn biết.
(GDVN) - Tổng chủ biên, chủ biên chương trình một số môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký hợp đồng viết sách giáo khoa cho công ty tư nhân của ông Ngô Trần Ái.
(GDVN) - Trước những yêu cầu thay đổi về chương trình, sách giáo khoa phổ thông, các trường sư phạm cũng cần có những chuẩn bị để “đón đầu” cuộc đổi mới này.
(GDVN) - Cô Nguyễn Thu Giang cho rằng: “Dạy học tích hợp thực sự gây khó khăn, bản thân giáo viên được đào tạo về chuyên sâu đơn môn nên đây là một thử thách".
(GDVN) - Thực tế ở nhiều địa phương, phòng học xuống cấp nhiều, chất lượng giáo viên không đáp ứng được chương trình hiện tại chứ chưa nói gì bảo đảm chương trình mới.
(GDVN) - Mục đích là để học sinh phát huy sở trường và các em cảm thấy đi học là hạnh phúc, học để tiến tới thành công, Phó giáo sư Nguyễn Vũ Lương nói.
(GDVN) - PGS.Trần Xuân Nhĩ: “Cần có lộ trình rõ ràng, dạy tiếng nào trước, tiếng nào sau, quy hoạch thế nào, nơi nào cần thiết học ngoại ngữ nào để đạt hiệu quả nhất".
(GDVN) - Sau nhiều ý kiến trao đổi từ bạn đọc, tòa soạn đã nhận được ý kiến trao đổi của thầy cô giáo trường Thực nghiệm về Chương trình Công nghệ giáo dục mới.
Giáo dục bất cứ nước nào cứ sau một thời gian là phải có những thay đổi lớn, phải đổi mới về nội dung, về phương pháp… để phù hợp với tiến bộ của thời đại vì sản phẩm của giáo dục là con người được kịp thời trang bị hành trang hiện đại để sống hạnh phúc nhất, lao động hiệu quả nhất trong thời đại của mình. Người ta gọi đó là Cải cách giáo dục. Giáo dục Việt Nam cũng phải theo quy luật đó.
(GDVN) - PGS.TS Khổng Doãn Điền: “Lớp thầy giáo dạy chúng tôi những năm 50 của thế kỷ trước đâu có được trình độ như thầy giáo hiện nay, trường không ra trường, lớp không ra lớp… nhưng chúng tôi ra quốc tế không hề thua chị, kém em? Tại sao lại như vậy?”.