GDVN-Nhiều địa phương cho rằng, việc thu hút nguồn nhân lực đầu vào đối với giáo dục mầm non gặp nhiều khó khăn, cần có chính sách giải quyết bài toán này.
GDVN- Còn nhiều vấn đề cần xem xét, nhất là cách tiếp cận mục tiêu, để đảm bảo Chuẩn được áp dụng khả thi và hướng đến phát triển bền vững cơ sở giáo dục đại học.
GDVN- Nếu cán bộ quản lý trong 2 năm liên tiếp liền kề không đạt chuẩn thì sẽ thôi đảm nhiệm chức vụ quản lý trường học và bố trí làm nhiệm vụ giảng dạy...
(GDVN) - Cục Quản lý chất lượng thông báo danh sách các cơ sở giáo dục được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Theo đó, dữ liệu cập nhật đến ngày 31/12/2019.
(GDVN) - Trong đợt xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016, ngành Y học có số lượng nhà giáo, bác sĩ được công nhận nhiều nhất.
(GDVN) - Thấy nhiều trẻ trong xóm trọ phải theo cha mẹ mưu sinh không được đi học, cán bộ Đoàn ở Hiệp Thành, Bình Dương vận động phụ huynh để trẻ được đi học miễn phí.
(GDVN) - Nhiều năm qua Bộ GD&ĐT luôn giữ kín phổ điểm thi đại học, cao đẳng, mặc dù đã có nhiều người lên tiếng phổ điểm thi phải được công khai để xã hội giám sát quá trình làm đề và chấm thi đại học.
(GDVN) - Trước tình trạng một số cơ sở giáo dục đào tạo và địa phương có biểu hiện lãng phí trong việc mua sắm trang thiết bị dạy học, không sử dụng hết công suất, khả năng của thiết bị, Bộ GD&ĐT đã ra văn bản chấn chỉnh lại tình trạng này.
(GDVN) - Bộ GD&ĐT cho biết, trong năm học 2012-2013 của bậc học mầm non cả nước đã thực hiện được nhiều kế hoạch đáng mừng. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần được giải quyết.
Từ ngày 6/1, Thông tư 42 của Bộ GD-ĐT quy định về kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên có hiệu lực. Tuy nhiên, nhiều tiêu chí của thông tư quá xa thực tế làm nhiều trường băn khoăn.
(GDVN) - Chưa năm nào các vấn đề về giáo dục cũng như giáo dục ĐH phải lãnh nhiều “hậu quả” như năm nay. Vì thế, luật giáo dục ĐH đã được Quốc hội thông qua cách đây 6 tháng, kèm với 36 văn bản sẽ được ban hành, nhưng điều này có cải thiện được tình trạng giáo dục hiện nay hay không lại là chuyện … chưa chắc đã nằm trong kế hoạch.
"Trong tháng 1-2013, bộ sẽ có cuộc họp bàn, lấy ý kiến về công tác tuyển sinh. Tuy nhiên, chủ trương của bộ là ổn định tuyển sinh cho đến năm 2015 và chỉ thay đổi về kỹ thuật. Bộ cũng khuyến khích các trường có khả năng tuyển sinh riêng".
Theo một cuộc khảo sát bỏ túi mới đây của SV khoa Quan hệ quốc tế, ĐH KHXH&NV TPHCM, có đến 60% người học đến từ các nước trên thế giới băn khoăn khi chọn trường ĐH tại Việt Nam. Đối với SV trong nước, được hỏi ĐH nào nổi tiếng nhất Việt Nam, các phiếu khảo sát cho rất nhiều câu trả lời khác nhau nhưng có đến 52,8% số phiếu không chắc về đáp án mình đưa ra. Vậy, ĐH Việt Nam đang đứng ở đâu trên bảng xếp hạng thế giới?
Ước mơ một Việt Nam thoát khỏi “vùng trũng” tiếng Anh đã và đang là động lực thúc đẩy ngành giáo dục triển khai nhiều dự án, đề án liên quan đến đào tạo tiếng Anh trong nhà trường. Mới đây nhất, Bộ GD-ĐT đã ban hành dự thảo về việc dạy và học tiếng nước ngoài trong nhà trường và các cơ sở khác. Nhưng đến nay, tại các trường sư phạm của Việt Nam, chưa có trường nào đào tạo ngành này.
Mang tiếng là trường chuẩn quốc gia từ năm 2001, nhưng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ (TP.Nam Định) hiện đang phải sử dụng nhờ cơ sở vật chất của một đơn vị khác.
(GDVN) - Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại buổi sơ kết 2 năm thực hiện QĐ 239 về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.
(GDVN) - Bà Phạm Thị Hồng Nga, phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, bình quân mỗi năm tăng 38.000 trẻ tới trường, tỉ lệ huy động trẻ tới lớp đạt 28%.
(GDVN) - Lâu nay, xã hội vẫn nhìn phiến diện đối với các trường Ngoài công lập (NCL). Một thực tế rằng, nguồn nhân lực xã hội có sự đóng góp các trường NCL.