GDVN -Có khoảng 1/5 người đạt chuẩn chức danh phó giáo sư năm nay là lãnh đạo trường, khoa, viện ở các cơ sở giáo dục đại học, giám đốc các bệnh viện, sở y tế,..
GDVN -Trong 5 năm qua, trung bình mỗi năm nước ta có thêm khoảng 465 GS, PGS, nhưng chỉ khoảng 1 nửa số này làm việc toàn thời gian tại hệ thống đại học.
GDVN -Đầu tư cho trường đại học địa phương là đầu tư cho phát triển các vùng khó khăn, tạo điều kiện cho học sinh người DTTS, người có hoàn cảnh khó khăn đến với GDĐH.
GDVN -Tại Đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội chưa kê khai cơ quan công tác của giảng viên thỉnh giảng như yêu cầu của Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT.
GDVN - Năm 2024,Trường Đại học Tôn Đức Thắng ghi chương trình CLC trong đề án tuyển sinh dù đã có quy định bãi bỏ chương trình này có hiệu lực từ cuối năm 2023.
GDVN -Đối chiếu theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT, đề án tuyển sinh đại học 2024 của Học viện Chính sách và Phát triển có một số nội dung không được công khai.
GDVN -Chuẩn cơ sở giáo dục đại học là cơ sở để quy hoạch, sắp xếp mạng lưới CSGDĐH. Trong khi đó, chuẩn kiểm định không dùng để quy hoạch, sắp xếp mạng lưới CSGDĐH.
GDVN -Mặc dù thực tế hiện nay còn nhiều khó khăn nhưng quy định về tỉ lệ GV toàn thời gian có trình độ tiến sĩ là có cơ sở cho các đơn vị đào tạo đặc thù phấn đấu.
GDVN -Tổng thu của Trường ĐH Công thương TP.HCM có xu hướng tăng, tuy nhiên nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ lại khá khiêm tốn.
GDVN-TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế là 6 địa phương tập trung đông số lượng GS, PGS đang công tác nhất hiện nay.
GDVN-Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho thấy quy mô đào tạo đại học vẫn có xu hướng tăng, trong khi đó quy mô đào tạo sau đại học lại có xu hướng giảm.
GDVN- Theo các chuyên gia, cần phải xem lại quy định xử phạt bởi dù đã áp dụng các chế tài nhưng hàng năm, nhiều trường ĐH vẫn "ngang nhiên" tuyển vượt chỉ tiêu.
GDVN-Theo Giáo sư Võ Tòng Xuân, do nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn kém, số lượng thạc sĩ, tiến sĩ không nhiều, kéo theo số lượng PGS và GS thấp.
GDVN- Các thách thức nêu trong bài viết này được coi là những thách thức phổ biến từ kinh nghiệm chuyển đổi số của nhiều hệ thống giáo dục đại học trên thế giới.
GDVN- Bài viết chỉ ra một số bất cập về quy định chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên và giáo viên bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
GDVN-Một người nghiên cứu, giảng dạy bậc đại học thì Tiến sĩ mới là bắt đầu sự nghiệp, để được một người có kiến thức sâu như vậy sẽ phải mất nhiều công sức, kinh tế...
GDVN- Nếu sức khỏe của các giảng viên còn tốt, các trường đại học cũng đang có nhu cầu thì tôi nghĩ việc kéo dài thêm thời gian làm việc sẽ rất tốt, không có vấn đề gì.
GDVN- Giờ là thời điểm rất cần tuyển dụng lớp trẻ có học thức, được đào tạo ở nước ngoài, nếu các thầy ai cũng xin ở lại thì lấy đâu ra “chỗ” cho lớp trẻ vào phấn đấu?
GDVN- Đại học Thái Nguyên gồm 7 trường thành viên, với số lượng hơn 800 tiến sĩ, chúng tôi chưa thấy việc kéo dài thời gian làm việc này có gì bất thường.
GDVN- Nhiều người thầy giàu kinh nghiệm có nguyện vọng được cống hiến, trong khi trường đại học có nhu cầu thì việc kéo dài thời gian làm việc của giảng viên là hợp lý.