Theo những con số báo cáo của Bộ LĐ–TB&XH, tai nạn lao động nước ta trong những năm qua có chiều hướng tăng. Bình quân trong giai đoạn 2001 – 2012, mỗi năm đã xảy ra gần 600 vụ tai nạn lao động, làm hơn 6.000 người bị nạn. Trong đó, có 500 vụ tai nạn gây chết người và hơn 600 người lao động bị thiệt mạng.
Tuy nhiên, số liệu thống kê tại các bênh viện và cơ sở y tế về số người nhập viện do tai nạn lao động thường nhiều gấp 3 lần số liệu được báo cáo về Bộ LĐ–TB&XH. Cụ thể, mỗi năm có đến gần 1.700 người lao động bị thiệt mạng do tai nạn lao động gây ra.
Để đảm bảo tốt công tác an toàn về sinh lao động, các Đại biểu cho rằng trong thời gian tới cần hoàn thiện dự thảo luật an toàn vệ sinh lao động để trình Chính phủ và Quốc hội xem xét thông qua.
Ngày 17/12, trong một buổi trả lời phỏng vấn với báo Hòa Bình về kết quả công tác ATVSLĐ năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, đồng chí Nguyễn Thanh Thủy, Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH đã thể hiện nhiều cách làm tiến bộ nhằm giảm thiểu tai nạn an toàn vệ sinh lao động trong giai đoạn tới.
Cụ thể, đồng chí Nguyễn Thanh Thủy đã đưa ra những giải pháp chủ yếu bảo đảm an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất như sau: “Để tăng cường đảm bảo ATVSLĐ năm 2013 và những năm tiếp theo, trước hết cần tổ chức tốt tuần lễ quốc gia ATVSLĐ - PCCN (phóng cháy cứu nạn) lần thứ 15 với chủ đề “Tăng cường văn hoá ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc” lồng ghép với chương trình quốc gia về ATVSLĐ.
Kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp để tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các mục tiêu của chương trình quốc gia về ATVSLĐ. Xây dựng chương trình trọng điểm về ATVSLĐ - PCCN năm 2013 và các năm tiếp theo.
Tiếp tục đổi mới và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền về ATVSLĐ, cung cấp thông tin, tư vấn, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động như: khai thác khoáng sản, sử dụng điện, xây dựng, hoá chất.
Đặc biệt, cần phối hợp liên ngành chặt chẽ trong việc phóng cháy cứu nạn trong các chợ, bệnh viện, khí ga, xăng. Thường xuyên huấn luyện người lao động cho chủ sử dụng lao động, người lao động trong các doanh nghiệp.
Đồng thời, cần bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn lao động. Hàng năm lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động an toàn lao động. Thực hiện các mục tiêu, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, giảm thiểu người lao động, bệnh nghề nghiệp.
Đầu tư trang, thiết bị, bảo hộ lao động cho người lao động trong quá trình lao động. Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế cơ sở, mạng lưới an toàn vệ sinh, lực lượng đủ về số lượng, mạnh về năng lực để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, chú trọng các doanh nghiệp có ngành nghề yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ - PCCN, làng nghề và trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp”.
Tuy nhiên, số liệu thống kê tại các bênh viện và cơ sở y tế về số người nhập viện do tai nạn lao động thường nhiều gấp 3 lần số liệu được báo cáo về Bộ LĐ–TB&XH. Cụ thể, mỗi năm có đến gần 1.700 người lao động bị thiệt mạng do tai nạn lao động gây ra.
Để đảm bảo tốt công tác an toàn về sinh lao động, các Đại biểu cho rằng trong thời gian tới cần hoàn thiện dự thảo luật an toàn vệ sinh lao động để trình Chính phủ và Quốc hội xem xét thông qua.
Ngày 17/12, trong một buổi trả lời phỏng vấn với báo Hòa Bình về kết quả công tác ATVSLĐ năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, đồng chí Nguyễn Thanh Thủy, Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH đã thể hiện nhiều cách làm tiến bộ nhằm giảm thiểu tai nạn an toàn vệ sinh lao động trong giai đoạn tới.
Cụ thể, đồng chí Nguyễn Thanh Thủy đã đưa ra những giải pháp chủ yếu bảo đảm an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất như sau: “Để tăng cường đảm bảo ATVSLĐ năm 2013 và những năm tiếp theo, trước hết cần tổ chức tốt tuần lễ quốc gia ATVSLĐ - PCCN (phóng cháy cứu nạn) lần thứ 15 với chủ đề “Tăng cường văn hoá ATLĐ và các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc” lồng ghép với chương trình quốc gia về ATVSLĐ.
Kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp để tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các mục tiêu của chương trình quốc gia về ATVSLĐ. Xây dựng chương trình trọng điểm về ATVSLĐ - PCCN năm 2013 và các năm tiếp theo.
Tiếp tục đổi mới và đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền về ATVSLĐ, cung cấp thông tin, tư vấn, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, lĩnh vực có nguy cơ cao về tai nạn lao động như: khai thác khoáng sản, sử dụng điện, xây dựng, hoá chất.
Đặc biệt, cần phối hợp liên ngành chặt chẽ trong việc phóng cháy cứu nạn trong các chợ, bệnh viện, khí ga, xăng. Thường xuyên huấn luyện người lao động cho chủ sử dụng lao động, người lao động trong các doanh nghiệp.
Đồng thời, cần bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn lao động. Hàng năm lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động an toàn lao động. Thực hiện các mục tiêu, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, giảm thiểu người lao động, bệnh nghề nghiệp.
Đầu tư trang, thiết bị, bảo hộ lao động cho người lao động trong quá trình lao động. Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế cơ sở, mạng lưới an toàn vệ sinh, lực lượng đủ về số lượng, mạnh về năng lực để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, chú trọng các doanh nghiệp có ngành nghề yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ - PCCN, làng nghề và trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp”.
T.L