GDVN- phạt tiền từ 80-100 triệu đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện một trong các hành vi: Yêu cầu người khác phải đặt cọc hoặc nộp một khoản tiền...
(GDVN) - “Nếu tôi trong trường hợp của vị hiệu trường này, tôi sẵn sàng bỏ tiết dự giờ đó để ở lại nói chuyện và thay mặt nhà trường xin lỗi các vị phụ huynh”.
(GDVN) - Đối với hành vi quản lý, sử dụng các khoản chi phí trong công ty nhà nước không đúng định mức, đơn giá, tiêu chuẩn, chế độ quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ bị phạt từ 70-100 triệu đồng.
(GDVN) - Tàu cá nước ngoài khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam mà không có giấy phép hoặc hoạt động thuỷ sản trong vùng biển Việt Nam mà giấy phép hết hạn từ 30 ngày trở lên sẽ bị phạt tiền từ 50 đến 100 triệu đồng.
Đại diện cơ quan soạn thảo nghị định sửa đổi Nghị định 71 khẳng định không có chuyện xử phạt xe chưa sang tên đổi chủ và không đóng phí bảo trì đường bộ từ ngày 1/7.
Theo dự thảo lần thứ 2 Nghị định xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất xử phạt cả chủ xe khi tài xế lái xe vi phạm một số quy định giao thông đường bộ.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường cho hay: UBND các phường, xã, thị trấn triển khai việc thu phí xuống các tổ dân phố, khu dân cư. Lực lượng này sẽ gõ cửa từng nhà để phát phiếu, yêu cầu người dân kê khai và tổ chức thu phí, ông Trường nói.
Đó là theo dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và chăm sóc, bảo vệ trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi, các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ, chăm sóc trẻ em sẽ bị xử phạt nặng.
Đó là những nội dung đáng chú ý trong dự thảo lần một nghị định (NĐ) quy định về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt vừa được Bộ GTVT hoàn tất để xin ý kiến đóng góp của các bộ, ban, ngành và chính quyền địa phương.
Mức phạt đối với chủ ôtô và xe máy, không mua hoặc nộp phí cho phương tiện khi tham gia giao thông theo quy định cao gấp 6-8 lần mức phí sử dụng đường bộ mà chủ xe phải nộp cho cả năm.
Nghị định 71 của Chính phủ (sửa đổi nghị định 34 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đường bộ) có mức xử phạt nặng đối với người điều khiển phương tiện có nồng độ cồn vượt mức cho phép.
(GDVN) - "Tôi ủng hộ sự tích cực của Nghị định xử phạt xe không chính chủ nhưng nếu không có biện pháp phù hợp thì việc thực hiện sẽ gặp không ít những vướng mắc phát sinh. Với tôi, giờ đây thực sự là không dám đi xe máy ra đường", độc giả Nguyễn Anh Tuấn bày tỏ.
Ngày 11/11, ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn giao
thông Quốc gia cho biết, sẽ tham mưu chưa phạt người đi xe
chưa sang tên đổi chủ, bởi hiện có khoảng 40% xe không chính chủ.
(GDVN) - Bắt đầu từ ngày 10/11/2012, Hà Nội áp dụng nghị định bắt phạt sử dụng xe không chính chủ? Mà cái xe của tôi thì mua lại của anh bạn ở quận Hà Đông - Hà Nội, mà bây giờ tôi cũng ngại đi sang tên, đổi chủ. Có bạn nào biết các thủ tục này không, làm ở đâu và phải mất bao nhiêu thời gian thì mách nước cho tôi với...Độc giả Nguyễn Văn Đông gửi câu hỏi đến báo điện tử Giáo dục Việt Nam.
Những trường hợp không thực hiện việc chuyển quyền sở hữu phương tiện hoặc làm thủ tục đăng ký mới sẽ bị xử phạt theo Nghị định 71 của Chính phủ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10-11.
(GDVN) - Với nồng độ cồn trong máu vượt quá 80 mg/100 ml máu thì người điều khiển xe máy có thể bị phạt tới 3.000.000 đồng, còn với người điều khiển ô tô là 15.000.000 đồng.
(GDVN) - Người điều khiển xe mô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 - 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 - 0,4 miligam/1 lít khí thở thì bị phạt từ 500.000 - 1.000.000 đồng (mức phạt hiện nay từ 200.000-400.000 đồng).
Thấy người nôn nao khó chịu lại nghĩ cửa thoát hiểm máy bay cũng
như cửa thoát hiểm trên ô tô hay xe buýt nên hành khách Vũ Quốc Hưng
(Hà Nội) đã tự ý mở cửa thoát hiểm trên chuyến bay VN1171 từ Hà Nội vào
TP.HCM để... hít khí trời.
Theo Nghị định 52/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy, có hiệu lực từ 5.8, nhiều hành vi trước đây chỉ nhắc nhở sẽ bị phạt bằng tiền với mức rất nặng.
Theo nghị định 34/2010/NĐ-CP, hai TP lớn là Hà Nội và TP.HCM thí điểm áp
dụng mức xử phạt tăng nặng đối với các hành vi vi phạm luật giao thông
đường bộ trong khu vực nội thành.
UBND TP Bắc Giang vừa quyết định xử phạt mức cao nhất đối với việc kinh
doanh xăng dầu kém chất lượng tại cây xăng Đồi Nên 100 triệu đồng và
tước giấy phép kinh doanh 12 tháng.
Cho ý kiến vào Dự án Luật xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) tại
phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm qua (10/4) phần lớn ý
kiến đồng tình với việc tăng mức phạt tiền và phạt cao trong một số lĩnh
vực ở các thành phố lớn.