GDVN - Việc thay đổi lựa chọn môn thứ 3 có sự thay đổi qua các năm ở dự thảo Thông tư mà Bộ vừa công bố thực chất cũng không khác nhiều với hình thức bốc thăm.
GDVN- Có sách tham khảo sẽ có người mua, có giáo viên dạy thêm sẽ có học trò học thêm và điều tai hại nhất là nó đang bào mòn khả năng tự học và sáng tạo của học trò.
GDVN- Không thể khẳng định lương giáo viên 20 triệu sẽ đảm bảo chấm dứt hoạt động dạy thêm. Quan trọng là cần phải có sự thay đổi đồng bộ của cả hệ thống giáo dục.
GDVN- Cả nước còn thiếu hàng chục ngàn giáo viên Mầm non và Tiểu học. Thời gian tới ngành Giáo dục và Đào tạo cùng với địa phương giải quyết tình trạng này.
(GDVN) - Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khi đến chúc mừng và bày tỏ sự biết ơn đối với các thế hệ nhà giáo của Trường nhân dịp 20/11.
(GDVN) - Ký ức của nhà giáo 90 tuổi Nguyễn Huy Khoát trong những ngày đầu xây dựng trường Trung học cơ sở Ngô Gia Tự có lẽ là bài học lớn với ngành Giáo dục hiện nay.
(GDVN) - Thực tế, sĩ số học sinh của chúng ta ở nhiều vùng miền đã cao gấp đôi sĩ số quy định. Nơi ít khoảng 40, 50 học sinh/lớp, nơi nhiều từ 60-70 học sinh/lớp.
(GDVN) - Sáng 15/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi). Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo đã có phát biểu cuối phiên thảo luận.
(GDVN) - Nếu cứ xem câu chuyện học sinh đạt kết quả “yếu” môn Lịch sử là chuyện bình thường thì thật khó tưởng tượng mục tiêu giáo dục đề ra cho môn học này là gì?
(GDVN) - Vấn đề “nhạy cảm” chính là những vấn đề mà cuộc sống đang cần, đang đòi hỏi phải sớm có câu trả lời. Xác định vấn đề “nhạy cảm” không phải là để tránh né nó.
(GDVN) - Khi bàn về mục tiêu của một hệ thống giáo dục nghĩa là tìm đáp án cho câu hỏi muốn đào tạo ra mẫu người học sinh lý tưởng sau khi tốt nghiệp phổ thông thế nào?
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".
(GDVN) - "Tôi đã phỏng vấn tuyển dụng hàng nghìn ứng viên trong 20 năm qua, phải thú thực là buồn và thất vọng rất nhiều. Trong một đợt tuyển dụng tiếp viên hàng không gần đây, trong số 700 ứng viên (phần lớn đã tốt nghiệp đại học, một số em có đến hai bằng đại học). Với một câu hỏi đơn giản: “Tại sao em muốn trở thành tiếp viên hàng không?”. Quá nửa trong số các em trả lời rất lúng túng: Đó là ước mơ từ nhỏ của em; Ngay từ nhỏ em đã muốn được làm tiếp viên hàng không; Em muốn làm tiếp viên hàng không để được… đi du lịch thật nhiều!”.
(GDVN) - "Nền giáo dục chúng ta đang ở trong trạng thái của một nền “giáo dục ứng thí”, mục đích đi học chỉ là để đi thi, đi thi để có một văn bằng, càng cao càng tốt. Nếu chưa có việc thì dùng văn bằng để tìm việc, nếu đã có việc rồi thì dùng văn bằng để thăng quan tiến chức. Đây là sự lệch hướng lớn nhất, kéo theo mọi lệch hướng khác".