GDVN- Vượt ngục, giết người, cướp của, sống trong ảo game… những bị kịch mà Triệu Quân Sự, Đào Ngọc Hoàng đã và đang đối mặt có là lời cảnh tỉnh với các bậc phụ huynh?
GDVN- Thời đại công nghệ, việc "sống chung" với điện thoại, máy tính là điều không thể tránh khỏi và nguy cơ trẻ nghiện game online cũng từ đó tăng lên.
GDVN- Từ cái chết của bé trai 5 tuổi ở Quỳnh Lưu, Nghệ An bị sát hại có thể thấy một nguy cơ từ nghiện game đang hiện hữu nhưng dường như người lớn đang lơ là.
(GDVN) - Mấy ngày trước khi đang nấu cơm trong bếp, tôi nghe tiếng cậu con trai lớp 3 của tôi hét lớn. Khi chạy ra thấy cháu đang khóc giàn giụa, chiếc ipad bị ném vỡ.
(GDVN) - Hiện nay, một bộ phận học sinh đã trở thành “tín đồ” của game online. Họ mê mẩn với các trò chơi, đồng thời ngôn ngữ ''đen'' đã dần ăn sâu vào lời ăn tếng nói
(GDVN) - Nhưng dần dà, con chỉ biết cầm khư khư chiếc iPad. Nếu lấy iPad thì cháu nhất định không chịu ăn, khóc, quấy khiến bố mẹ khổ sở. Kinh khủng hơn, nếu không được đáp ứng, cháu sẵn sàng lao vào cướp, thậm chí đánh trả khi bố mẹ từ chối.
(GDVN) -“Nghiệp đoàn” mại dâm lớn nhất Hà Thành bị phanh phui, sinh viên, người mẫu đi làm gái gọi cao cấp, đua nhau đi lấy chồng Hàn Quốc… là những “ổ” tệ nạn khiến dư luận rúng động trong năm qua.
"Tại sao em lại đi cướp?". "Vì em cần tiền". "Cần tiền để làm
gì?". "Dạ, để chơi game". "Sao phải chơi game?". "Vì em buồn". "Tại sao
lại buồn?". "Vì ở đây em không có bạn". "Thế sao không về quê?'. "Về quê
bạn em chúng nó đi học hết rồi".
Trần Thị Kim Loan (SN 1994) ngồi co rúm cạnh chị gái tại Đội CSHS CAH Từ Liêm, Hà Nội. Mặc dù đã qua cơn nguy hiểm nhưng khi nhắc lại, cả hai chị em Loan không khỏi rùng mình.