GDVN- Đại học có thể là con đường thuận lợi, nhưng chắc chắn không phải là duy nhất. Cũng không tổ chức nào đánh giá một con người khi họ lỡ thi trượt đại học.
GDVN- Nhà giáo cho đi vô điều kiện những kiến thức, sự hiểu biết, điều tốt đẹp đến bao thế hệ học sinh nhưng không hề đòi hỏi quyền lợi. Đó là đáng quý, rất trân trọng.
GDVN- Một số nơi có điểm tuyển sinh vào lớp 10 công lập mỗi môn là 1 hoặc 1,5 điểm mà vẫn đỗ vào trường, vậy còn những em đi thi được không điểm chắc cũng rất nhiều.
GDVN- Các trường chất lượng cao hiện nay vẫn chạy theo thành tích của những môn thi, đó là sự lệch lạc trong giáo dục và lệch lạc trong thực hiện Nghị quyết 29 NQ/TW.
GDVN- Phải xem lại những giải pháp đưa ra đã giải quyết tận gốc của vấn đề hay chưa, tất cả xã hội, gia đình, nhà trường và các cơ quan liên quan đã thực sự vào cuộc?
GDVN- 3 từ “Hạnh kiểm yếu” lạnh lùng như một bản án suốt đời mà hệ luỵ của nó đối với học sinh không thể đong đếm và lường hết được mọi chuyện đáng tiếc có thể xảy ra.
(GDVN) - Là học sinh trong cùng một quốc gia, học 1 sách giáo khoa, đều vào lớp 10 mà có em chỉ thi 2 môn, nhưng có em phải thi 4 môn, vậy hỏi có công bằng hay không?
(GDVN) - Thế giới họ có những nhân tài mới 10 tuổi đã vào đại học, trong khi chúng ta cứ 12 bậc thang mà bước thì đến bao giờ mới hội nhập được. Phải thay đổi cách dạy.
(GDVN) - Nếu không chuẩn bị tốt những bước quan trọng như năng lực giáo viên, người ra đề thì kể cả có đưa Xác suất, Thống kê vào dạy từ lớp 10 cũng là không thích hợp.
(GDVN) - Việc dạy Toán hiện nay dường như chỉ chạy theo khối lượng kiến thức thi cử mà ít chú ý đến cách dạy và hứng thú của người học, nội dung nặng về giải bài tập.