GDVN- Nhận xét để học sinh điều chỉnh “thái độ, hành vi” để cố gắng phấn đấu là trong quá trình học tập chứ để đến cuối kỳ, cuối năm thì nhận xét đâu còn tác dụng gì.
GDVN- Chúng em vui mừng khôn xiết vì không phải vắt óc đọc tên và hình dung ra khuôn mặt, tính cách, thái độ học tập của từng học sinh để ghi lời nhận xét và xếp xó.
GDVN- Về nhà là bỏ hết bao công việc để lao vào ghi ghi chép chép tới tận khuya ròng rã hàng mấy ngày trời đến tê cả bàn tay, mỏi nhừ cổ và mờ cả đôi mắt.
(GDVN) - Dự kiến kết quả học tập các môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ... ở trung học cơ sở, trung học phổ thông sẽ được đánh giá bằng hình thức nhận xét kết hợp điểm số.
(GDVN) - Thông tư 22 quy định đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh theo ba mức: Tốt, Đạt và Cần cố gắng thay cho 2 mức quy định trong Thông tư 30 là Đạt và Chưa đạt.
(GDVN) - Việc ban hành Thông tư 22 thay thế hướng đến khắc phục những bất cập trong Thông tư 30 trước hết thể hiện thái độ cầu thị, lắng nghe nhân dân của Bộ Giáo dục.
(GDVN) - Khi thực hiện theo Thông tư 30, giáo viên mất nhiều thời gian để đánh giá, nhận xét từng học sinh khiến nhiều học sinh khác mất cơ hội được giúp đỡ.
(GDVN)-Qua hai năm áp dụng rộng rãi Thông tư 30, nhiều thầy cô đang rất hy vọng Bộ GD&ĐT lắng nghe để tháo gỡ những bất cập, những khó khăn mà các trường đang gặp phải.
(GDVN) - Tôi xin nêu ra đây những ý kiến của giáo viên về thực hiện Thông tư 30 với mong muốn nhận được sự chia sẻ của đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.
(GDVN) - Dù với mục đích nào, việc cho điểm cao, không phản ánh đúng năng lực học tập thực sự của học sinh sẽ gây nhiều bất cập, ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục.
(GDVN) - Để giáo viên không còn thấy Thông tư 30 áp lực thì chính các nhà quản lý cần phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá của mình với các thầy cô giáo.
(GDVN) - Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các phòng GD&ĐT và trường chuyên biệt trực thuộc Sở báo cáo việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30.
(GDVN) - Khi đặt bút phê cho học trò hay lãnh đạo phê cho cấp dưới của mình cần cẩn trọng, đầu tư để những lời phê không làm nản lòng học sinh, nhân viên của mình.
(GDVN) - Thông tư 30 đã và đang tác động mạnh mẽ, làm thay đổi cách thức đánh giá, giáo dục vốn đã đi vào lối mòn và lạc hậu của nước ta so với nền giáo dục thế giới.
(GDVN) - Một năm học nữa sắp qua, việc ghi nhận xét trong học bạ cho học sinh là công việc thường niên cần cẩn trọng của giáo viên chủ nhiệm nên tôi có một vài góp ý.
(GDVN) - Có người nói Thông tư 30 đặt trọn niềm tin vào giáo viên, Phòng GD&ĐT khó kiểm soát lao động của họ. Do đó, dễ dẫn đến “hòa cả làng” trong kết quả đánh giá.
(GDVN) - Căn bệnh lười chấm trả bài, để dồn bài kiểm tra về cuối học kỳ mới chấm, trả bài cho học sinh…một hiện tượng không hiếm trong đội ngũ nhà giáo hiện nay.
(GDVN) - Hiện, nhiều phụ huynh lo lắng bởi giáo viên không đánh giá năng lực học tập bằng cách cho điểm nên họ sẽ khó có thể “đo đếm” được sức học thực sự của con cái.