(GDVN) - Sau hai lần trả lời vẫn không làm rõ được câu hỏi của Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Bộ trưởng Phạm Hồng Hà trả lời bằng văn bản.
(GDVN) - Ai dùng tiền, ai dùng quyền, quan hệ để can thiệp sửa điểm thi, đây đều là các hành vi tham nhũng, phải điều tra, công bố, không trừ trường hợp nào.
(GDVN) - Ông Nguyễn Bá Thuyền ủng hộ bỏ hình thức giáng chức. Trường hợp cán bộ, công chức sai phạm, mất uy tín ngoài việc bị giáng chức nên gạt khỏi bộ máy.
(GDVN) - Theo ông Phạm Văn Hòa: “Cá nhân đã sai phạm đến mức độ nặng thì cách chức luôn, không cần giáng chức nữa để đảm bảo sự nghiêm minh trong kỷ luật”.
(GDVN) - Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng, việc cho phép xây dựng ồ ạt nhiều khu du lịch tâm linh khiến người dân mất thời gian, tiền bạc và chỉ doanh nghiệp hưởng lợi.
(GDVN)- Trường hợp thanh tra phát hiện dấu hiệu tham nhũng trong việc bớt xén tiền hỗ trợ bán trú của học sinh thì cần chuyển cơ quan điều tra, làm rõ dấu hiệu hình sự.
(GDVN) - Ông Phạm Văn Hòa đặt ra nghi vấn về sự móc nối giữa chủ đầu tư, đơn vị dự toán, tư vấn thiết kế, thẩm định, nhà thầu trong việc lập, chia chác quỹ đen.
(GDVN) - Các Đại biểu Quốc hội đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết trong việc phát huy tính tự quản, tính dân chủ trực tiếp của cộng đồng dân cư sau khi sáp nhập thôn.
(GDVN) - Đại biểu Phạm Văn Hòa cho rằng: “Với những cán bộ được lựa chọn, cần thiết phải làm thận trọng, khách quan để chọn được người có đức, có tài”.
(GDVN) - Nếu cán bộ trong quá trình thực thi nhiệm vụ do Đảng cử, dân bầu không làm tròn trách nhiệm, hoặc có dư luận không tốt, thì cán bộ đó nên xem xét lại bản thân.
(GDVN) - Một Đại biểu Quốc hội được coi là thẳng thắn, cương trực, cho biết ông sẽ phản đối đề xuất này và sử dụng quyền của mình để lên tiếng đúng lúc, đúng chỗ.
(GDVN) - Đó là quy định mới trong dự thảo nghị định quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đang chuẩn bị đưa ra lấy ý kiến.