GDVN- Theo GS Đặng Hùng Võ, chính tư duy “ưu tiên” học hàm, học vị hiện nay đang cản trở phát triển kinh tế và quá trình bổ nhiệm cán bộ, “ưu tiên” cho “tiến sĩ giấy”.
GDVN- Những đề tài như vậy, sau 10 năm tới chất lượng tiến sĩ của chúng ta sẽ thế nào? Điều này có thể gây ra hệ lụy cho chất lượng đào tạo sau đại học của Việt Nam?
GDVN- Đã có nhiều trường hợp tương tự liên quan đến việc, luận án tiến sĩ của các nghiên cứu sinh sau khi được công bố được cho là không biết để làm gì?
GDVN- Liệu có khả năng Thông tư được ban hành vội vã khi chưa lấy được ý kiến đóng góp nên mới có những khiếm khuyết khiến xuất hiện nhiều ý kiến phản đối?
GDVN- Chúng ta chỉ quan tâm đến việc làm sao để có bằng tiến sĩ nhưng lại không có một quy định nào để đo chất lượng công việc của những người đã có bằng tiến sĩ.
GDVN- Giáo sư Thiệp cho rằng, Quy chế 2021 thực chất là một bước “hạ chuẩn” có lợi cho những cơ sở giáo dục tiếp tục vận hành những “lò ấp” tiến sĩ dưới chuẩn.
GDVN- Uy tín khoa học của một cơ sở đào tạo được đặt vào đội ngũ các nhà khoa học. Một cơ sở có đội ngũ yếu thì không thể đào tạo được nghiên cứu sinh đạt chuẩn được.
GDVN- Giáo sư Ngô Việt Trung nhận định, một khi hạ chuẩn đầu ra thì chắc chắn chất lượng đào tạo tiến sĩ sẽ đi xuống, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học.
GDVN- Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT chỉ là khung sàn, còn các cơ sở giáo dục được quyền thiết lập các tiêu chuẩn cao hơn, phục vụ mục tiêu phát triển của mình.
GDVN- Khi xác định đúng mục tiêu đào tạo tiến sĩ thì chắc chắn sẽ lựa chọn đúng xu hướng phát triển và chất lượng chứ không chạy theo là số lượng và tấm bằng.
GDVN- Đạo văn và tự đạo văn không chỉ làm băng hoại đạo đức xã hội, lưu manh hóa những người được xem là "tinh hoa" hay "nhân tài", "trí thức", mà còn phá hủy giáo dục.