(GDVN) - Trong thực tế, đội cờ đỏ hoạt động chẳng khác nào đội quân chuyên rình rập, bắt bớ, ra oai với bạn bè. Có em còn lợi dụng sự sợ hãi của bạn để mưu cầu lợi ích.
(GDVN) - Nếu thời gian sau các em có tiến bộ không tái phạm cần xóa “án treo” trước đó. Ngược lại, nếu tiếp tục vi phạm nhà trường nên xét kỉ luật và hạ hạnh kiểm.
(GDVN) - Trong khi giáo viên dự khuyết, giáo viên bộ môn đến giờ vào lớp, hết giờ bước ra. Còn các thầy cô chủ nhiệm phải làm việc bằng hai mà chế độ đãi ngộ quá thấp.
(GDVN) - Với mong muốn lưu truyền những giá trị văn hóa của dòng tranh đỏ Kim Hoàng, các thầy cô giáo đã tổ chức hoạt động ngoại khóa rất bổ ích cho học sinh.
(GDVN) - Nếu nhà trường có thiện ý, đặt vấn đề với phụ huynh, họ sẽ sẵn sàng đến giúp nhà trường, chia sẻ, tư vấn, truyền đạt cho các em học sinh và thầy cô giáo.
(GDVN) - Cách ứng xử nhẹ nhàng mà thấm thía của một phụ huynh (nông dân) như một bài học nhớ đời đã đi theo tôi suốt gần 20 năm qua, giúp cho tôi trưởng thành hơn.
(GDVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu Sở Giáo dục và Đào tạo Bến Tre kịp thời kiểm tra, xác minh, chỉ đạo xử lý nghiêm vụ học sinh lớp 8 xúc phạm giáo viên.
(GDVN) - Đã tự nguyện, tự giác thì hãy để các em thật sự tự nguyện, tự giác, em nào gom, nộp được bao nhiêu tốt bấy nhiêu, không khen - chê, chạy theo bệnh thành tích.
(GDVN) - Lễ hội “ẩm thực” đã giúp các em rèn luyện kỹ năng lao động vừa sức và trau dồi thêm nhiều kỹ năng sống cho bản thân. Đây là hoạt động bổ ích cần được nhân rộng
(GDVN) - Thầy cô bị tước hết “vũ khí”, “ra trận” bằng tay không, lúc nào cũng nơm nớp lo sợ cho chính sự an nguy của mình thì sao có thể toàn tâm toàn ý dạy học trò.
(GDVN) - Cả gia đình và nhà trường phải cùng phối hợp để giáo dục con em mình. Nếu chỉ giao con hoàn toàn cho nhà trường, người thiệt thòi chính là các em học sinh.
(GDVN) - Không ít trường mải chạy theo thành tích bằng việc nhồi nhét kiến thức để học sinh đạt kết quả cao mà xem nhẹ việc trang bị những kỹ năng sống cần thiết.
(GDVN) - Từ gia đình cho đến nhà trường chắc chắn không dạy các em phải thể hiện mình bằng bạo lực, nhưng tại sao bạo lực học đường ngày càng nhiều và trẻ hóa độ tuổi?
(GDVN) - Có những bậc cha mẹ tự đánh mất vai trò ảnh hưởng của mình đối với trẻ, tự phủi trách nhiệm giáo dục, bỏ mặc trẻ theo kiểu: “trời sinh voi, trời sinh cỏ”.
(GDVN) - Bạo lực là sức mạnh được dùng với mục đích cưỡng ép, hay trấn áp. Vì vậy, cho dù được sử dụng dưới bất kỳ hình thức nào, bạo lực đều có tính tiêu cực.
(GDVN) - Giáo viên giảng dạy tốt, có phương pháp sư phạm, cách ứng xử linh loạt với từng đối tượng sinh viên, học sinh, hiếm khi lâm vào tình cảnh bị học sinh xúc phạm.