Giáo dục Việt Nam tìm đường thoát khỏi yếu kém và lạc hậu

Giáo dục Việt Nam tìm đường thoát khỏi yếu kém và lạc hậu
(GDVN) - Ngay từ những năm sau 1975, giáo dục không được quan tâm đúng mức, không có một sự định hướng phát triển thực sự rõ ràng: "Dạy gì, học gì, đạt mức độ nào và để làm gì", luẩn quẫn trong sự khó khăn của kinh tế. Chưa có chính sách ưu tiên thu hút nhằm phát triễn nguồn nhân lực cho giáo dục vì thế chất lượng đội ngũ ngày càng giảm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục.

GS Nguyễn Xuân Hãn "bóc" chuyện lãng phí tiền tỷ từ sách giáo khoa

GS Nguyễn Xuân Hãn "bóc" chuyện lãng phí tiền tỷ từ sách giáo khoa
(GDVN) - "Chỉ nói riêng về việc viết, in, bán sách giáo khoa, chúng ta đã lãng phí tiền của một cách khủng khiếp. Toàn quốc có 55 nhà xuất bản, và 6.200 doanh nghiệp và cơ sở in ấn của Nhà nước và tư nhân, với doanh thu 1 tỷ USD/năm, với tốc độ tăng doanh thu trung bình 100 triệu USD đến 150 triệu USD/năm. Riêng giấy in sách giáo dục cần khoảng 2 triệu tấn/năm, trong nước chỉ cung cấp được 40% còn lại 60% phải nhập ngoại".