Dâng cả “Kinh thành Huế” báo hiếu cha mẹ

13/10/2011 07:38
Theo Khoa học và Đời sống
Thương ba mẹ, anh Nguyễn Thanh Tùng đã bỏ nhiều công sức, tiền bạc tái hiện gần như toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế giữa lòng Sài Gòn

Thương ba mẹ - những người con của xứ Huế vào Nam lập nghiệp - anh Nguyễn Thanh Tùng đã bỏ nhiều công sức, tiền bạc tái hiện gần như toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế giữa lòng Sài Gòn cho ba mẹ mình thấy Huế mỗi ngày để bớt đi phần nào nỗi nhớ quê.  

Thương ba mẹ - những người con của xứ Huế vào Nam lập nghiệp - anh Nguyễn Thanh Tùng đã bỏ nhiều công sức, tiền bạc tái hiện gần như toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế giữa lòng Sài Gòn cho ba mẹ mình thấy Huế mỗi ngày để bớt đi phần nào nỗi nhớ quê. Cánh cổng được chạm trổ tinh vi với mái vòm cong cong của Ngự Lãm Viên.
Thương ba mẹ - những người con của xứ Huế vào Nam lập nghiệp - anh Nguyễn Thanh Tùng đã bỏ nhiều công sức, tiền bạc tái hiện gần như toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế giữa lòng Sài Gòn cho ba mẹ mình thấy Huế mỗi ngày để bớt đi phần nào nỗi nhớ quê. Cánh cổng được chạm trổ tinh vi với mái vòm cong cong của Ngự Lãm Viên.
Hàng ngày, lúc nào anh Tùng cũng nghe ba mẹ kể về xứ Huế với nỗi nhớ quê hương da diết khiến anh không khỏi chạnh lòng. Thế là anh bắt đầu bỏ công nghiên cứu, tìm tòi sách vở nói về văn hóa, lịch sử Huế và bắt tay xây dựng tái hiện quần thể cố đô Huế trên mảnh đất rộng 1.000m2 của mình trên đường Hoàng Hữu Nam (phường Long Bình, quận 9, TP.HCM). Được khởi công từ năm 2003 đến năm 2007 thì hoàn thành, “Ngự Lãm Viên” ( tên gọi quần thể di tích cố đô Huế của anh Tùng) có gần 200 kiến trúc lớn nhỏ. Công trình này đã đón tiếp hàng trăm ngàn du khách ghé thăm, trong đó có cả Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên- Huế; Giám Đốc trung tâm Bảo tàng cố đô Huế; Hội đồng hương Huế. Qua cầu để vào Ngự Lãm Viên.
Hàng ngày, lúc nào anh Tùng cũng nghe ba mẹ kể về xứ Huế với nỗi nhớ quê hương da diết khiến anh không khỏi chạnh lòng. Thế là anh bắt đầu bỏ công nghiên cứu, tìm tòi sách vở nói về văn hóa, lịch sử Huế và bắt tay xây dựng tái hiện quần thể cố đô Huế trên mảnh đất rộng 1.000m2 của mình trên đường Hoàng Hữu Nam (phường Long Bình, quận 9, TP.HCM). Được khởi công từ năm 2003 đến năm 2007 thì hoàn thành, “Ngự Lãm Viên” ( tên gọi quần thể di tích cố đô Huế của anh Tùng) có gần 200 kiến trúc lớn nhỏ. Công trình này đã đón tiếp hàng trăm ngàn du khách ghé thăm, trong đó có cả Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên- Huế; Giám Đốc trung tâm Bảo tàng cố đô Huế; Hội đồng hương Huế. Qua cầu để vào Ngự Lãm Viên.
"Ba mẹ tôi ngày càng già yếu, không thể mỗi lần nhớ Huế là đi về thăm quê được nên tôi quyết chí phải làm sao để mỗi sớm mai thức dậy là ba mẹ thấy Huế trước mắt mình rồi”, anh Nguyễn Thanh Tùng -chủ nhân của công trình Huế thu nhỏ- chia sẻ.
"Ba mẹ tôi ngày càng già yếu, không thể mỗi lần nhớ Huế là đi về thăm quê được nên tôi quyết chí phải làm sao để mỗi sớm mai thức dậy là ba mẹ thấy Huế trước mắt mình rồi”, anh Nguyễn Thanh Tùng -chủ nhân của công trình Huế thu nhỏ- chia sẻ.
Cầu Tràng Tiền thơ mộng bên dòng Sông Hương.
Cầu Tràng Tiền thơ mộng bên dòng Sông Hương.
Kỳ Đài trước Hoàng Thành.
Kỳ Đài trước Hoàng Thành.
Ngọ Môn Quan.
Ngọ Môn Quan.
Trụ đồng đặt trước cổng vào Điện Thái Hòa.
Trụ đồng đặt trước cổng vào Điện Thái Hòa.
Đại cung Môn.
Đại cung Môn.
Điện Cần Chánh (nơi Vua làm việc).
Điện Cần Chánh (nơi Vua làm việc).
Hiển Lâm Các (Đài kỷ niệm ghi nhớ công tích của các vua Nguyễn và các quan đại thần có công lớn của triều đại).
Hiển Lâm Các (Đài kỷ niệm ghi nhớ công tích của các vua Nguyễn và các quan đại thần có công lớn của triều đại).
Di tích Chùa Thiên Mụ.
Di tích Chùa Thiên Mụ.
Điện Hòn Chén
Điện Hòn Chén
Lăng Tự Đức.
Lăng Tự Đức.
Lăng Minh Mạng.
Lăng Minh Mạng.
Lăng Khải Định.
Lăng Khải Định.
Lăng Gia Long.
Lăng Gia Long.

Hàng ngày, lúc nào anh Tùng cũng nghe ba mẹ kể về xứ Huế với nỗi nhớ quê hương da diết khiến anh không khỏi chạnh lòng. Thế là anh bắt đầu bỏ công nghiên cứu, tìm tòi sách vở nói về văn hóa, lịch sử Huế và bắt tay xây dựng tái hiện quần thể cố đô Huế trên mảnh đất rộng 1.000m2 của mình trên đường Hoàng Hữu Nam (phường Long Bình, quận 9, TP.HCM). 

Được khởi công từ năm 2003 đến năm 2007 thì hoàn thành, “Ngự Lãm Viên” ( tên gọi quần thể di tích cố đô Huế của anh Tùng) có gần 200 kiến trúc lớn nhỏ. Công trình này đã đón tiếp hàng trăm ngàn du khách ghé thăm, trong đó có cả Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên- Huế; Giám Đốc trung tâm Bảo tàng cố đô Huế; Hội đồng hương Huế.

 

"Ba mẹ tôi ngày càng già yếu, không thể mỗi lần nhớ Huế là đi về thăm quê được nên tôi quyết chí phải làm sao để mỗi sớm mai thức dậy là ba mẹ thấy Huế trước mắt mình rồi”, anh Nguyễn Thanh Tùng -chủ nhân của công trình Huế thu nhỏ- chia sẻ. 

Theo Khoa học và Đời sống