GDVN- Nhiều môn học ở tiểu học gần như đang phải “đóng băng” để ưu tiên cho các môn học chính và những môn mang tính vừa học vừa chơi như Âm nhạc và Mĩ thuật mà thôi.
GDVN- Thời điểm này, một số quy định trong công văn vẫn đang vấp phải nhiều ý kiến tranh cãi, gây không ít khó khăn cho việc triển khai, thực hiện kế hoạch giảng dạy.
GDVN- Nếu học sinh không tiếp cận được việc dạy học trực tuyến thì nhà trường, giáo viên bộ môn cung cấp bài giảng, bài tập, câu hỏi qua tài liệu giấy để học sinh học.
GDVN- Ý kiến phụ huynh phản ánh về chương trình lớp 1 "nặng" được phóng viên đưa ra tại họp báo thường kỳ quý III của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/9.
GDVN- Ngày 27/8, Bộ Giáo dục ban hành công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở, trung học phổ thông.
GDVN- Trong điều kiện chưa đảm bảo an toàn để học sinh, thầy cô dự lễ khai giảng trực tiếp thì địa phương có thể linh động tổ chức khai giảng trực tuyến.
GDVN- Theo nhiều giáo viên, chương trình, sách giáo khoa hiện nay có nhiều nội dung nặng tính hàn lâm, thiếu ứng dụng thực tiễn, một số nội dung kiến thức có trùng lặp.
(GDVN) - Bộ Giáo dục đã có nhiều giải pháp để ổn định tâm lí xã hội, đặc biệt là ổn định ngành giáo dục, tôi cho đây là những biện pháp kịp thời, đúng đắn, sáng suốt.
(GDVN) - Trong bối cảnh dịch Covid -19, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tinh giản nội dung dạy học. Điều này, đã giúp học sinh và giáo viên thuận lợi trong việc học tập.
(GDVN) - Chúng tôi cho rằng việc nhiều địa phương đã có văn bản hướng dẫn cấm dạy thêm, học thêm đối với học sinh từ lớp 11 trở xuống trong lúc này là chỉ đạo phù hợp.
(GDVN) - Đó là khẳng định của Phó giáo sư Trần Xuân Nhĩ - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam với phóng viên Giáo dục Việt Nam.
(GDVN) - Bộ trưởng Nhạ đề nghị các đại học, trường đại học, học viện, cao đẳng cần tính toán thận trọng phương án tuyển sinh, không gây hoang mang cho học sinh.
(GDVN) - Học sinh chưa tham gia học cũng đồng nghĩa là khi ôn tập và làm bài kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ, thi chuyển cấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
(GDVN) - Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay mục đích của kỳ thi năm nay là lấy kết quả công nhận tốt nghiệp. Trường đại học, cao đẳng có thể sử dụng để tuyển sinh.
(GDVN) - Thời gian nghỉ học dài như thế, việc xây dựng chương trình học kỳ II theo nội dung tinh giản của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở các trường học thực hiện ra sao?
(GDVN) - Nếu không tổ chức thi trung học phổ thông quốc gia, các em sẽ phải đến thành phố lớn để dự thi tại các trường đại học, như vậy sẽ áp lực và tốn kém.
(GDVN) - Tại sao những nội dung, bài học không còn phù hợp hoặc quá tải vừa được Bộ tinh giản đã tồn tại gần hai chục năm trời với chừng ấy thế hệ học trò đã qua?
(GDVN) - Nếu đi học từ 15/6 vẫn kịp kết thúc năm học vào 15/7 chứng tỏ sự cồng kềnh của chương trình cũ, có nhiều vấn đề không phù hợp cần phải tinh giản.
(GDVN) - Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình đến ngày 18/4, do Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội thực hiện.
(GDVN) - Những trường có tỉ lệ chọi cao thì hãy nên tổ chức kỳ thi, những trường, những địa phương ít thí sinh dự thi thì xét tuyển bằng học bạ là phù hợp hơn cả.
(GDVN) - Giáo viên và học sinh đang rất hoang mang khi Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin “phần tự học có hướng dẫn vẫn có thể kiểm tra, hoặc ra trong đề thi”.