GDVN- Mục tiêu lớn lao nhất của những con người làm giáo dục tại trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội chính là nhìn thấy sự trưởng thành, thành công của sinh viên.
GDVN- Trong phong tục tập quán của người Việt, trong ngày mùng 3 Tết, các học trò thường đến chúc tết thầy cô giáo của mình để tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn thầy cô.
(GDVN) - Ngôn ngữ là linh hồn, tinh túy của mỗi dân tộc trong mỗi từ, mỗi cách sử dụng, mà để hiểu được con người và văn hóa, các loại “máy dịch” chỉ là công cụ ban đầu
(GDVN) - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mong muốn cộng đồng người Việt Nam tại nước ngoài tiếp tục có những đóng góp thiết thực vào sự phát triển đất nước.
(GDVN) - Chính cái tham vọng của họ đã đè nặng lên cuộc đời con trẻ, rất có thể sẽ hủy hoại tương lai của chúng, thậm chí đẩy chúng vào cái hố sâu tuyệt vọng
(GDVN) - Tự học là cách tốt nhất hoàn thiện và phát triển nhân cách, làm giàu tâm hồn, trí tuệ cá nhân, tạo nên sức khỏe tri thức cộng đồng, góp phần xây dựng đất nước.
(GDVN) - Năng lực chuyên môn, kĩ năng mềm và ngoại ngữ mới là những yếu tố tạo sự khác biệt tối thượng giữa bạn và các ứng cử viên khác trong cơ hội tìm kiếm việc làm.
(GDVN) - Muốn là nhà khởi nghiệp bạn cần có ba kĩ năng: tri thức công nghệ, sẵn lòng chấp nhận rủi ro để theo đuổi mơ ước bất kể thất bại và luôn học hỏi không ngừng
(GDVN) - "Sẽ rất thiệt thòi cho chúng ta nếu những người giỏi, có năng lực thật sự nhưng không được hưởng cơ chế đặc cách, vượt cấp trong bổ nhiệm", ông Dĩnh nói.
(GDVN) - Hiện nay, tình trạng học sinh vi phạm đạo đức, pháp luật có xu hướng gia tăng nên việc nâng cao chất lượng dạy, học môn Giáo dục công dân cần được chú trọng.
(GDVN) - “Mình phải nhìn thẳng việc thiếu sáng tạo do mình sao chép nhiều quá, sao chép từ mô hình quản lý, giáo viên sao chép giáo án, học sinh sao chép bài vở đến công chức sao chép… như vậy còn đâu là sáng tạo”, PGS.TS Phạm Quý Thọ chỉ rõ.
(GDVN) - Toàn bộ xã hội đang thay đổi vì mạng len lỏi vào từng nhà, từng hoạt động thông qua internet và mạng di động. Giáo dục cũng không thoát khỏi những tác động do công nghệ đem lại. Các giáo viên, giảng viên tại tất cả các cấp từ tiểu học, phổ thông và đại học đang phải đối diện những thách thức và cơ hội trong giảng dạy.
(GDVN) - Có nhiều quan điểm góp ý đổi mới cho chương trình và sách giáo khoa (SGK) sau năm 2015 của Bộ GD&ĐT, những ý kiến này được đúc rút trong quá trình thực tiễn hoạt động và quá trình triển khai SGK trong những năm qua. Có thể hình dung chương trình SGK sau 2015 sẽ là một cú hích mạnh, một trong những “vũ khí” chủ chốt cho công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo.
(GDVN) - Trong phần tiếp theo của buổi trò chuyện với chủ đề "MOOCs có thể là một lối thoát cho giáo dục Việt Nam", tiến sĩ Giáp Văn Dương chia sẻ về "cơ hội rộng mở và bỏ ngỏ" của mô hình trường học đặc biệt này, trong bối cảnh xã hội ngày càng trọng bằng cấp.
(GDVN) - Tiến sĩ Giáp Văn Dương tốt nghiệp thạc sĩ ngành Công nghệ hóa học ĐH Quốc gia Chonbuk (Hàn Quốc), tiến sĩ ngành Vật lý kỹ thuật ĐH Công nghệ Vienna (Áo); từng làm việc và nghiên cứu tại ĐH Liverpool (Anh), ĐH Quốc gia Singapore…Cuối năm 2012, “công dân toàn cầu” này lại quyết định trở về Việt Nam thực hiện hai dự án là xây dựng tủ sách chuyên gia và cổng giáo dục trực tuyến mở đại trà. Phóng viên trò chuyện với TS Giáp Văn Dương về những câu chuyện của giáo dục nhân dịp khai giảng năm học mới.
Quy định của Bộ GD-ĐT, từ năm 2013 các trường ĐH, CĐ trên cả nước đào tạo theo hình thức tín chỉ. Tuy nhiên, theo thống kê sơ bộ của Viện Nghiên cứu giáo dục, ĐH Sư phạm TPHCM, hiện chỉ có 60% trường ĐH và 30% CĐ trên cả nước thực hiện đào tạo theo hình thức này. Thời gian quy định đã cận kề nhưng xem ra các trường còn rất nhiều lúng túng trong công tác triển khai cũng như kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
(GDVN) - “Bên cạnh việc tăng chất lượng phục vụ trên xe buýt tại thủ đô và các
thành phố lớn là việc nâng cao ý thức của hành khách khi tham gia
phương tiện công cộng. Bởi lẽ văn hóa những nơi đó chúng ta đang mất
chuẩn” – PGS.TS Trịnh Hòa Bình nhận định.
"Chúng tôi muốn đào tạo sinh viên thành những nhà lãnh đạo của thế kỷ 21, và sinh viên không thể là những người "mù văn hóa xuyên biên giới" - Chủ tịch Richard Levin của Đại học Yale phát biểu.
(GDVN) - Ngôi trường được biết đến có nhiều cựu sinh viên là các danh nhân nổi
tiếng thế giới như: Tổng thống của Ailen- Oscar Wilde, Mary MCAleese,
Nhà sử học lỗi lạc Ailen Nikolai Tolstoy, Phó Thủ tướng Việt Nam- Hoàng
Trung Hải và nhiều các nhà khoa học tên tuổi trên thế giới.…Đại học
Trinity College Dublin chính là nơi ươm mầm cho những tài năng trẻ muốn
khẳng định mình và chinh phục đỉnh cao tri thức.
(GDVN) - Thay vì kiếm việc làm thêm hoặc du lịch đó đây vào dịp hè, nhiều du
học sinh (DHS) Việt và bạn trẻ nước ngoài đã vác balô về Việt Nam tham
gia các dự án cộng đồng.
(GDVN) - Trước khi đi đến quyết định đi du học, chắc hẳn ai cũng đặt ra câu hỏi:
Du học có thực sự là cơ hội lớn hay không? Bạn đầu tư cho du học để nhận
lại điều gì? Hay nói cách khác, tương lai của bạn sẽ như thế nào sau
những tháng ngày trải nghiệm tại những miền đất lạ? Cụ thể hơn nữa, sau
khi tốt nghiệp, bạn có việc làm hay không?
(GDVN) - Lara Lomubus là một nhà phiên dịch nữ nổi tiếng của Hungari. Trải qua
nhiều năm mày mò học tập, bà đã thông hiểu hơn mười thứ tiếng như: Anh,
Pháp, Nga, Trung, Nhật, Tây Ban Nha, Italy, Ba Lan… được tôn xưng là kỳ
tài ngoại ngữ.
(GDVN) - Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu hiện nay, rõ ràng khi đi du học, bạn
đang tiến hành một cuộc đầu tư. Đó là một cuộc đầu tư mà bạn thu được có
số lãi cực lớn. Số lãi đó tỉ lệ thuận với sự phát triển về chất và
lượng trong bạn.
(GDVN) - Một môi trường giáo dục lý tưởng trong việc hội nhập, cơ hội giao lưu
các nền văn hóa khác nhau, giúp các du học sinh quốc tế đang trong độ
tuổi khám phá tri thức xã hội, định hình được tính cách, nhân sinh quan,
song hành với tri thức học tập trong một đất nước an bình.