GDVN- Liên quan đến giáo trình tiếng Trung Quốc có in "đường lưỡi bò", Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã tiến hành tiêu hủy và xử lý trách nhiệm cá nhân có liên quan.
(GDVN) - Trung Quốc đã giải thích và áp dụng sai các quy định của Phần IV, UNCLOS 1982 trong việc xác lập hệ thống đường cơ sở đối với quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
(GDVN) - Chính quyền Philippines, người thắng cuộc trong vụ kiện trước Tòa Trọng tài quốc tế không thể dễ sa vào “bẫy pháp lý” do Trung Quốc giăng ra trong Biển Đông.
(GDVN) - Hiện vẫn còn một số quan niệm thiếu chuẩn xác và mơ hồ về pháp lý có thể ảnh hưởng đến tư duy và phương thức ứng xử trong các vấn đề về Biển Đông.
(GDVN) - Khả năng Trung Quốc đánh chiếm các thực thể ở Trường Sa lúc này không cao, nhưng việc kéo vũ khí và binh lính ra đồn trú sẽ làm tăng sức ép lên các nước.
(GDVN) - Trung Quốc đang dùng mọi thủ đoạn từ kinh tế, chính trị, quân sự cho đến ngoại giao để tìm cách hợp thức hóa đường lưỡi bò, vô hiệu hóa Phán quyết Trọng tài.
(GDVN) - Những du khách Trung Quốc mặc áo in hình lưỡi bò tại cảng hàng không quốc tế Cam Ranh chờ nhập cảnh, họ là tuyên truyền viên quá khích hay chỉ là nạn nhân?
(GDVN) - Yêu cầu du khách Trung Quốc thay áo thun in hình lưỡi bò khi vào lãnh thổ Việt Nam không phải sự "thiếu tự tin", Trung Quốc thiếu tự tin mới dùng tiểu xảo.
(GDVN) - Đường chữ U chỉ là đường đánh dấu các đảo Trung Hoa Dân quốc yêu sách "chủ quyền" ở Biển Đông, không phải đánh dấu vùng nước lịch sử hay các quyền lịch sử.
(GDVN) - Những việc làm này là vô bổ, thậm chí là rất “buồn cười”; thể hiện sự bất cập thông tin về công nghệ, khoa học kỹ thuật biển trong thời đại hiện nay.
(GDVN) - Nối liền 9 đoạn thành sợi thòng lọng lưỡi bò chỉ là 1 bước đi của quá trình độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc có khả năng sẽ nhảy vào chiếm đoạt tài nguyên.
(GDVN) - Trung Quốc muốn “cùng thăm dò, khai thác” trong phạm vi biển chiếm trên 90% diện tích Biển Đông dựa theo yêu sách đường “lưỡi bò” phi lý đã bị bác bỏ.