(GDVN) - Bài học từ thực tế doanh nghiệp hóa đại học công ở Trung Quốc và Nhật Bản trong gần 2 thập kỷ qua rất đáng để nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng cho Việt Nam.
(GDVN) - Trước thềm sửa đổi Luật báo chí, vấn đề nên hay không để báo chí tư nhân hoạt động đã trở thành một đề tài tranh cãi rộng rãi trong toàn xã hội.
(GDVN) - Bộ trưởng Thăng khẳng định, nhà đầu tư chỉ được nhượng quyền khai thác nhà ga Phú Quốc trong một thời gian nhất định, sau đó vẫn phải trả lại cho nhà nước...
(GDVN) - Các cơ quan chức năng của Q.1 đã đình chỉ hoạt động 2 bãi giữ xe hoạt động tại khu vực đường hoa Hàm Nghi lấy giá gấp 6 lần so với giá quy định.
(GDVN) - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam, đánh giá chung về kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Thế giới (World Bank) nhìn nhận nhìn nhận sự ổn định vĩ mô của Việt Nam tiếp tục được củng cố, tuy nhiên kinh tế vẫn đang trì trệ và tăng trưởng ở mức thấp.
Theo ông Việt, quyết định ngừng bay đã đến sau một đêm thức trắng. "Khi ông thông báo cho các thành viên trong gia đình lúc ăn sáng, mọi người khá bất ngờ nhưng ông quyết định vì càng bay càng thấy lỗ", bài viết của Forbes Việt Nam mô tả.
(GDVN) - Theo chuyên gia ngân hàng - TS Nguyễn Trí Hiếu: Một doanh nghiệp tư nhân trong nước muốn vay được khoản tiền lớn từ ngân hàng nước ngoài mà cụ thể như trường hợp VietJet Air dự tính vay hàng tỷ USD để thực hiện hợp đồng mua 92 máy bay là không dễ...
Nhắc đến bà đầm thép Margaret Thatcher, nữ thủ tướng duy nhất của Anh tính đến thời điểm này, thế giới nghĩ ngay đến một giai đoạn nước Anh với nhiều đổi thay về chính sách kinh tế.
Bài báo đã nhấn mạnh sự thành công của một người phụ nữ sinh ra trong khó khăn và gặt hái được thành công trong một nền kinh tế mà nam giới vẫn chiếm vai trò chủ đạo.
Theo số liệu mới nhất, Techcombank là NHTMCP có tổng tài sản lớn nhất khối tư nhân. Có 11 ngân hàng đã bán cổ phần cho nước ngoài, tỷ lệ từ 14,88 - 20%.
Với thế độc quyền của các doanh nghiệp nhà nước, bầu trời dẫu rộng lớn đến mấy thì ngành Hàng không vẫn trở nên quá tầm với của các doanh nghiệp tư nhân.
(GDVN) - Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành nền kinh tế, về nguyên tắc hoạt động phải tuân thủ theo luật pháp. Khoản 2 Điều 54 trong dự thảo nói rõ: "Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật".