PAC-2 Hàn Quốc chỉ bắn trúng không quá 40% mục tiêu

30/10/2012 11:03
Theo Đất Việt
Tổ hợp phòng không PAC-2 của Hàn Quốc chỉ có thể đánh chặn với tỷ lệ các tên lửa đạn đạo bắn từ Triều Tiên.
Một quan chức cấp cao của chính phủ Hàn Quốc tiết lộ: “Viên Phân tích quốc phòng Hàn Quốc và cơ quan Phòng thủ tên lửa của Mỹ vừa kết thúc một nghiên cứu chung về KAMD cho thấy hệ thống PAC-2 có tỷ lệ đánh chặn dưới 40%”. Mục tiêu của CHAMP ước trị giá 38 triệu USD là chế tạo một vũ khí lý tưởng khi cần triệt bỏ tai mắt, khả năng ngắm và bắn của kẻ địch vì nó loại khỏi vòng chiến toàn bộ các thiết bị điện tử trong bán kính hoạt động của nó mà không gây hại cho con người. Các tên lửa này làm nhiệm vụ dọn đường, tiêu diệt các thiết bị điện tử đối phương trước khi máy bay hay các đơn vị quân nhà bay đến và tiến vào một thành phố đối phương. Gần một năm trước, tên lửa đã được thử nghiệm lần đầu, nhưng kết quả chưa được thông báo. Lần thử nghiệm tiếp theo diễn ra ngày 16/10/2012 tại một trường thử ở bang Utah đã được Boeing chính thức thông báo.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet)
Trong cuộc thử nghiệm, mục tiêu của pháo xung điện từ CHAMP là một số tòa nhà hai tầng tại trường thử, trong đó bố trí một số lượng lớn máy tính cá nhân để bàn và các thiết bị điện tử khác. Sau khi bị pháo điện từ tấn công bằng bức xạ vi ba định hướng trong vài giây, tất cả các máy tính, các hệ thống chỉ huy và liên lạc trong các ngôi nhà hai tầng mục tiêu đã bị thiêu cháy. Vài giây sau, hệ thống điện bị hỏng, thậm chí hệ thống camera dùng để ghi kết quả thử nghiệm cũng bị hỏng. Tất cả những gì còn lại như người, động vật, hạ tầng hầu như không bị tổn hại. Trong vòng một giờ, tên lửa CHAMP đã tiêu diệt thành công 7 tòa nhà mục tiêu mà chỉ gây ra tổn thất phụ rất nhỏ hoặc không gây tổn hại gì. Hiện chưa rõ sắp tới Quân đội Mỹ có nhận vào trang bị và triển khai tên lửa CHAMP hay không. Theo các chuyên gia Boeing, cho rằng, vũ khí này có thể làm biến đổi hoàn toàn chiến thuật tiến hành chiến tranh hiện đại trong không gian thông thường và không gian điều khiển học. Các chuyên gia Mỹ dự kiến, sắp tới, công nghệ này sẽ mang lại khả năng làm tê liệt hoàn toàn toàn bộ các thiết bị điện tử của kẻ địch tiềm tàng, kể cả các hệ thống xử lý và lưu trữ dữ liệu. Keith Coleman, một lãnh đạo của dự án CHAMP, cho biết: “Công nghệ này đánh dấu sự mở đầu cảu một kỷ nguyên mới trong chiến tranh hiện đại và chiến tranh điều khiển học. Chúng tôi hy vọng rằng, trong tương lai gần, các hệ thống này sẽ là phương tiện sẽ biến các thiết bị điện tử và máy tính của kẻ địch thành đống đồ vô dụng, khiến cho kẻ địch trở nên bất lực từ góc độ thông tin. Chế tạo tên lửa mới, chúng tôi đã làm cho một cái gì đó trong lĩnh vực viễn tưởng khoa học trở thành một vật tồn tại thực tế”. “Hàng loạt các mô phỏng được thực hiện và đưa ra kết luận: để nâng cao tỷ lệ đánh chặn thành công lên 70%, Hàn Quốc phải nâng cấp lên hệ thống phòng không PAC-3”, quan chức này cho biết thêm. Hàn Quốc đã mua 48 hệ thống PAC-2 bao gồm cả bệ phóng từ Đức với giá khoảng 909 triệu USD. Tuy nhiên, các bệ phóng của PAC-2 không thể sử dụng cho hệ thống PAC-3. Một nguồn tin khác trong chính phủ Hàn Quốc cho hay: “Các máy tính của hệ thống PAC-2 đã quá lỗi thời, tuy nhiên, hệ thống này vẫn có thể được chuyển sang để đánh chặn các máy bay chiến đấu”. Tại Hội nghị tư vấn an ninh (SCM) ở Washington tổ chức ngày 24/10, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Kwan-jin cho hay Seoul sẽ thúc đẩy để xây dựng hệ thống PAC-3. Trong nỗ lực tăng cường sức mạnh cho toàn bộ hệ thống phòng thủ tên lửa, ông Kim nhấn mạnh, Hàn Quốc có thể sẽ thành lập "Chuỗi tấn công" có nhiệm vụ tìm, diệt các tên lửa hành trình của Triều Tiên có khả năng tấn công Hàn Quốc, Nhật Bản và Guam. Các quan chức quân sự Hàn Quốc cho hay, hệ thống PAC-3 sẽ được giới thiệu vào năm 2014 và hệ thống "Chuỗi tấn công" sẽ được phối hợp chặt chẽ với nhau. Trong một nghiên cứu liên quan, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc mạnh mẽ từ chối khả năng Hàn Quốc gia nhập hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ. Ông này cho hay việc Hàn Quốc xây dựng KAMD không có nghĩa là sẽ gia nhập vào nỗ lực của Mỹ trong việc xây dựng hệ thống phòng ngự nhiều tầng. Còn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta cho biết, Washington sẽ tiếp tục tư vấn cho Seoul về tương lai của nước này trong hệ thống phòng thủ tên lửa trong khu vực. Điều này làm tăng thêm các suy đoán về việc Seoul có thể gia nhập hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ.
Theo Đất Việt