Thầy Long của chúng tôi

Thầy Long của chúng tôi
(GDVN) - Tôi vô cùng đau xót vì bận họp ở nước ngoài nên không kịp về tiễn đưa Thầy tôi đến nơi an nghỉ cuối cùng.

Đàm Thanh Sơn - nhà vật lý chim trời

Đàm Thanh Sơn - nhà vật lý chim trời
GS-TSKH Phạm Xuân Yêm, Đại học Paris 6, coi công trình của Đàm Thanh Sơn và cộng sự là “kỳ diệu”. GS-TSKH Nguyễn Văn Liễn, Viện Vật lý Việt Nam, cho rằng công trình ấy xứng đáng được tặng Giải Nobel vật lý.

GS Vũ Hà Văn: Hãy hỏi 'Tại sao', đừng hỏi 'Thế nào'

GS Vũ Hà Văn: Hãy hỏi 'Tại sao', đừng hỏi 'Thế nào'
“Khi lên lớp, tôi thường nói với sinh viên rằng, khi đứng trước một bài toán, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là “Tại sao?” (Tại sao ta lại cần quan tâm, hay cần giải bài toán này?), chứ không phải là “Thế nào?” (Giải bài toán này thế nào?)”.

Hy hữu: Điểm chuẩn 9 cũng chỉ tuyển được... 6 sinh viên

Hy hữu: Điểm chuẩn 9 cũng chỉ tuyển được... 6 sinh viên
(GDVN) - Thông tin này được GS Hoàng Xuân Sính, Hiệu trưởng Trường ĐH Thăng Long, đưa ra để cho thấy cơ chế “điểm sàn” không phù hợp với thực tế tuyển sinh, đồng thời đề nghị mạnh mẽ Bộ GD&ĐT phải công khai phổ điểm thi của từng năm để có xã hội giám sát công tác thi cử.
(xem thêm: Hiệu trưởng ĐH FPT: "Bộ có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không"?)

'Bộ GD&ĐT có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không'?

'Bộ GD&ĐT có muốn phát triển trường ngoài công lập nữa hay không'?
(GDVN) - Đó là câu hỏi được Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam đặt ra tại cuộc họp xây dựng đề án tuyển sinh riêng cho khối trường ngoài công lập. Theo ông Tùng, chỉ khi Bộ đưa ra quan điểm chính thức thì vấn đề tuyển sinh của trường ngoài công lập mới có hướng giải quyết thấu đáo.

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"

GS Hoàng Xuân Sính: "Nếu không có tiền, 30 năm nữa giáo dục vẫn rối"
(GDVN) - "Tôi cam đoan trong lần này đổi mới căn bản giáo dục, nếu không giải quyết được vấn đề gốc đó là tiền thì 30 năm nữa sẽ càng rối. Chẳng phải cứ cho bao nhiêu từ tốt đẹp vào đổi mới mà nó sẽ đổi mới được, không có đâu. Tôi vẫn đề nghị, tiền không thể bới ở đâu ra được, nước thì nghèo cho nên chúng ta phải tiết kiệm, đầu tư vào chỗ nào cho đúng, chứ đừng đổ tiền ra tràn lan".

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"

"Tôi buồn vì sinh viên ra trường phải đi tiếp thị mì tôm"
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng: "Không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã phải đi tiếp thị mì tôm hay các việc làm tương tự để kiếm sống. Hiện nay là như vậy, đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 350-400 sinh viên tính trên một vạn dân, nếu không đổi mới chất lượng đào tạo thì ngay cả việc đi "tiếp thị mỳ tôm" cũng đâu có dễ".

"Không nên coi sách giáo khoa là trọng tâm đổi mới giáo dục"

"Không nên coi sách giáo khoa là trọng tâm đổi mới giáo dục"
(GDVN) - PGS.TS Khổng Doãn Điền: “Lớp thầy giáo dạy chúng tôi những năm 50 của thế kỷ trước đâu có được trình độ như thầy giáo hiện nay, trường không ra trường, lớp không ra lớp… nhưng chúng tôi ra quốc tế không hề thua chị, kém em? Tại sao lại như vậy?”.

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"

GS Trần Hồng Quân: "Nền giáo dục hiện nay có nhiều lỗi hệ thống"
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".