Bữa ăn miễn phí - sản phẩm độc đáo của giáo dục Phần Lan
(GDVN) - Lần đầu tiên, bữa ăn miễn phí được cung cấp là vào năm 1837 ở một trường học dành cho nữ sinh ở thành phố Porvoo cách Helsinki 50km.
(GDVN) - Lần đầu tiên, bữa ăn miễn phí được cung cấp là vào năm 1837 ở một trường học dành cho nữ sinh ở thành phố Porvoo cách Helsinki 50km.
(GDVN) - Cha mẹ học sinh sẽ nghĩ rằng: Đến đề thi cấp Sở ra mà còn mắc sai sót vì cẩu thả như vậy, thì thực tế, đề bài của các cấp dưới nữa có chuẩn không?
(GDVN) - Chuyện dạy sử và học sử còn nhiều vấn đề. Nhưng, để học sinh thích học sử thì chúng ta cần có bộ sách sử “có đầu có cuối” ngay từ cấp Tiểu học.
(GDVN) - Quá nhiều trung tâm nên không biết chất lượng thực tế thế nào, nhiều trung tâm chỉ quảng cáo hoành tráng nhưng bên trong lại không có gì.
(GDVN) - 28 năm qua, tình hình trong trường học, ngoài xã hội, diễn biến tâm lý học sinh hiện nay đã khác trước rất nhiều, trong khi quy định lại không có cập nhật.
(GDVN) - Đọc xong sáng kiến này mà lòng tôi cảm thấy chát đắng vô cùng, niềm tin bị tan vỡ. Điều không thể ngờ là sáng kiến của tôi đã bị đồng nghiệp ăn cắp nguyên xi.
(GDVN) - Về nguyên tắc cơ bản, giá trị Mỹ và thể chế Mỹ hàng trăm năm nay không cho phép những gian lận trong giáo dục và nghiên cứu được tồn tại.
(GDVN) - Có nên hay không sử dụng tiếng Việt trong việc dạy và học tiếng Anh luôn là vấn đề gây tranh luận.
(GDVN) - Do trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, các cô giáo tại Hậu Giang đã phát minh ra mô hình "Chiếc tủ kỳ diệu" để các bé thêm hứng thú đến trường.
(GDVN) - Thầy cô chính là người sẽ chỉ cho các em cách học bài hiệu quả, không nên vì một số học sinh soạn bài đối phó mà không yêu cầu soạn bài trước.
(GDVN) - Nhiều năm học qua, các cấp quản lý giáo dục, từ Bộ đến Sở, đi đâu cũng nói ra rả về vấn đề chấm dứt “đọc- chép”, nhưng đã thực hiện được đến đâu?
(GDVN) - Nhiều giáo viên có suy nghĩ nếu nghiêm khắc quá sẽ “tội” học sinh nên thường rất dễ dãi trong mọi chuyện từ việc kiểm tra đến tổ chức các kì thi lớn.
(GDVN) - Không ít trường mải chạy theo thành tích bằng việc nhồi nhét kiến thức để học sinh đạt kết quả cao mà xem nhẹ việc trang bị những kỹ năng sống cần thiết.
(GDVN) - Sự kiện trao học bổng năm đầu thí điểm của dòng họ Đinh đã tạo sức lan tỏa xã hội về khuyến học, khuyến tài trong một xã hội học tập.
(GDVN) - Mô hình đơn giản nhưng hiệu quả đã giúp cậu học trò lớp 5 vùng sâu đạt giải khuyến khích tại Hội thi sáng tạo Khoa học Kĩ thuật Thanh thiếu niên nhi đồng 2016.
(GDVN) - Được bác sĩ xác định là bị trầy đốt sống cổ, vỡ sọ não và tụ máu màng não, anh mất khả năng vận động, tính mạng vô cùng nguy hiểm và giao tiếp rất khó khăn.
(GDVN) - Viết đoạn văn cũng cần kiên trì và quyết tâm; tập viết và viết nhiều lần, viết và rút kinh nghiệm sẽ được đoạn văn đúng, đoạn văn hay và hấp dẫn.
(GDVN) - Dạy con theo cách nuôi dưỡng tâm hồn, phát huy trí tuệ để con mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống là yếu tố quan trọng giúp con trưởng thành nhanh hơn.
(GDVN) - Một số kỹ năng, kinh nghiệm dạy và học tập hiệu quả môn Hóa học, bậc học Trung học Phổ thông được “bật mí” dưới đây.
(GDVN) - Phải chăng đến bây giờ những kiến thức cần thiết cho một công dân khi bước vào cuộc sống mới được đánh giá đầy đủ và xem là quan trọng?
(GDVN) - Vẹo cột sống có thể ảnh hưởng đến các khớp, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ về hình thể, dẫn đến khung xương, cột sống xiêu vẹo, hậu quả rất nặng nề.
(GDVN) - Trong trường hợp trẻ bị người lạ lợi dụng, trẻ nên làm gì? Bố mẹ cần dạy con những gì để các em biết cách phòng vệ trong những trường hợp nguy hiểm?
(GDVN) - Bước vào năm học mới gần 2 tháng nhưng một số trường học tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình) vẫn chưa được phân bổ đủ giáo viên khiến nhiều trường bị chậm tiết.
(GDVN) - Nếu Hội đồng thẩm định và thông qua đúng quy định của Luật Giáo dục 2005, thì tại sao nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận phải bỏ tiền túi thuê luật sư tư vấn...
(GDVN) - Thầy Trần Văn Tư nói với tôi rằng: "Để trẻ em nghèo có được một chỗ ăn học, dẫu có phải ăn mày cả thế gian này, tôi cũng cam lòng!”.
(GDVN) - Mỗi lớp với số lượng học sinh khoảng 40 em thì ít nhất cũng có vài em học yếu kém, những học sinh này nếu được ở lại lớp sẽ tốt hơn cho tương lai các em!
(GDVN) - Phẫn nộ sinh sân hận, chắc chắn không thể làm cho xã hội tốt đẹp hơn mà chỉ làm cho oan oan tương báo không có hồi kết.
(GDVN) - Nếu Bộ đã cấm ra bài tập về nhà thì cũng nên ban hành quy định cho các cháu để ba lô sách vở tại trường để chiếc ba lô nặng trĩu không làm vẹo cột sống lưng!
(GDVN) - Các con không cần học thêm nữa, thời gian học cả ngày trên trường đã đủ, nếu em nào quá yếu gia đình có thể gửi cho giáo viên gần nhà mình nhất để tiện đi lại.
(GDVN) - Trẻ lười nhác, vô lễ phần lớn phụ thuộc vào cách dạy và giáo dục các em trong mỗi gia đình, thế nên, ba mẹ phải luôn là tấm gương để con cái noi theo.