NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn

NGND. GS. Nguyễn Lân – Vẻ đẹp ở một nhân cách lớn
(GDVN) - Các thế hệ học trò yêu quý ông gọi ông là Thầy Nguyễn Lân, ông quê ở Hưng Yên, xuất thân trong một gia đình đông con, nhưng hữu sinh vô dưỡng lại quá nhiều, Thầy là con thứ 17 và là con út, lúc thiếu thời rất còi cọc, may mà trời cho một tư chất rất mực thông minh.

Công thức nào cho lương giáo viên?

Công thức nào cho lương giáo viên?
(GDVN) - Lương nhà giáo luôn được mổ xẻ ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, nhưng có điểm chung là lâu nay lương nhà giáo thực thế chưa đủ sống, chưa đủ để nhà giáo lấy đó là động lực dạy học, động lực vào nghề sư phạm.

Không có "công thức chung" trong đào tạo sư phạm

Không có "công thức chung" trong đào tạo sư phạm
(GDVN) - Mô hình đào tạo sư phạm trên thế giới thực tế chỉ rõ không nhất thiết phải theo nước này, nước kia. Nước Mỹ có mô hình của các nước trong OECD (Các nước phát triển kinh tế), nhưng họ vẫn áp dụng mô hình đào tạo sư phạm của chính nước mình, muốn nói đào tạo sư phạm phải linh hoạt.

Nguyên PCT nước chỉ ra nhiều vấn đề về thực trạng đội ngũ nhà giáo

Nguyên PCT nước chỉ ra nhiều vấn đề về thực trạng đội ngũ nhà giáo
(GDVN) - Đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông” do Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm vừa được nghiệm thu sáng 5/12. Đề tài đã đả động tới nhiều vấn đề về chất lượng đội ngũ nhà giáo, về chính sách ưu đãi và đưa ra nhiều giải pháp.

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo

Kiến nghị ban hành thêm Luật Nhà giáo
(GDVN) - Trong Đề tài độc lập cấp nhà nước: “Các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông”, có đề nghị ban hành thêm luật này. Đề tài này do nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm.

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”

“Làm giáo dục hạnh phúc lắm chứ không khó khăn”
(GDVN) - Nhiều năm là người thầy cắm bản để vận động học sinh tới trường, nhà giáo Trần Luyến hiểu được rằng không có học sinh thì cũng không có thầy giáo, sự nghiệp giáo dục sẽ đi về đâu nếu trường lớp không có học sinh? Và câu hỏi đó khiến ông gắn bó với sự nghiệp trồng người mấy chục năm qua ở miền núi sơn cước.

Nhà giáo và mạng internet

Nhà giáo và mạng internet
(GDVN) - Toàn bộ xã hội đang thay đổi vì mạng len lỏi vào từng nhà, từng hoạt động thông qua internet và mạng di động. Giáo dục cũng không thoát khỏi những tác động do công nghệ đem lại. Các giáo viên, giảng viên tại tất cả các cấp từ tiểu học, phổ thông và đại học đang phải đối diện những thách thức và cơ hội trong giảng dạy.

Tản mạn ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Tản mạn ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
(GDVN) - “Người thầy trung bình chỉ biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất sắc biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” – William Warrd

"Con đò sang sông"

"Con đò sang sông"
(GDVN) - Giáo dục được ví như những con đò âm thầm đưa từng lớp học sinh sang bến bờ bên kia. Người lái đò đưa các học sinh thành công sang sông lại lo lắng khi các em chuyển sang con đò tiếp để vượt qua những con sông lớn hơn, trở ngại hơn. Hơn thế nữa, họ lo lắng cho các em hơn khi các em không sớm thì muộn sẽ phải tự mình lái con đò cuộc đời vượt qua biển lớn tới thành công của mỗi cá nhân.

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay

Ngày nhà giáo nghĩ về “Ông Đồ” xưa và nay
(GDVN) - Truyền thống tôn sư trọng đạo là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nhân cách người thầy, nó vừa như sợi dây níu kéo để thầy không bị sa ngã, cũng đồng thời là cái khiên bảo vệ thầy cô trước những cám dỗ đời thường. Truyền thống ấy ngày nay dẫu chưa mất hẳn cũng đã mai một quá nhiều.

"Vui, buồn đều lấy học sinh làm bạn"

"Vui, buồn đều lấy học sinh làm bạn"
(GDVN) - Học sinh vùng cao không có khái niệm ngày 20/11, những món quà dành tặng cô được các em chuẩn bị theo từng mùa, có mùa thì mía đường, có mùa thì mận chín tươi được bọc trong chiếc mũ lưỡi chai còn dính mồ hôi…. Nhưng đó là những món quà ý nghĩa và chân thành đối với cô giáo Chu Thị Nga và các thầy cô giáo đang công tác tại trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc.

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"

Đổi mới giáo dục: "Lo lắng về lực lượng nhà giáo khó chuyển mình"
(GDVN) - "Một trong những lý do quan trọng nhất là “sức ì” trong tư duy theo thói quen. Thay đổi một thói quen không phải là dễ, có khi nhận thức thấy đúng nhưng thay đổi một thói quen lại thấy ngại". PGS. TS. Trần Kiều – nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nhận định.

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”

“Đào tạo lại đội ngũ giáo viên phải linh động và kiên trì”
(GDVN) - Liên quan tới các nội dung đổi mới căn bản toàn diện giáo dục vừa được Trung ương ban hành, Báo Giáo dục Việt Nam phỏng vấn ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) về nội dung đội ngũ nhà giáo.

Đổi mới toàn diện giáo dục: Không lo chuyện “bình mới rượu cũ”?

Đổi mới toàn diện giáo dục: Không lo chuyện “bình mới rượu cũ”?
(GDVN) - “Chúng ta không thể lấy môn khoa học này, khoa học kia quan trọng rồi đưa nhiều, mà tất cả phải lấy lợi ích của đứa trẻ, lấy mục đích tối cao là hình thành năng lực, phẩm chất từng người lao động Việt Nam mới làm chuẩn để đo lường và tính toán khối lượng kiến thức”.

Làm gì để khỏa lấp "lỗ hổng" trong sách giáo khoa

Làm gì để khỏa lấp "lỗ hổng" trong sách giáo khoa
(GDVN) - Từ câu chuyện “sách giáo khoa bỏ quên Đại tướng” mà suy ra: chỉ tiến hành một cách thực sự khoa học và dân chủ công việc đổi mới giáo dục thì mới tránh được những “lỗ hổng” không đáng có.

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"

Đổi mới giáo dục: "Giảm sinh viên trường công xuống 50% và thấp hơn"
(GDVN) - Góp ý cho Đề án đổi mới và toàn diện nền giáo dục đào tạo, ông Trần Đức Cảnh, thành viên Hội đồng sáng lập Trường ĐH Phan Châu Trinh, người đã có 10 năm làm tư vấn tuyển sinh cho trường ĐH lừng danh Havard (Mỹ) cho biết, hệ thống giáo dục chúng ta lạc hậu, lúng túng, nhưng đây là cơ hội tốt để đổi mới.