Bộ GD&ĐT kỳ vọng vào phương pháp “Bàn tay nặn bột”

Bộ GD&ĐT kỳ vọng vào phương pháp “Bàn tay nặn bột”
(GDVN) - “Bàn tay nặn bột” được hiểu là phương pháp tạo cho học sinh tích cực, chủ động trong học tập. Học sinh phải tự làm các thực nghiệm để tiếp thu các kiến thức khoa học. Các em tiếp cận tri thức khoa học như một quá trình nghiên cứu của chính bản thân.

Đề xuất nhiều đổi mới quan trọng trong thi tốt nghiệp và thi đại học

Đề xuất nhiều đổi mới quan trọng trong thi tốt nghiệp và thi đại học
(GDVN) - “Đề thi không chỉ tập trung vào việc đánh giá học sinh (HS) biết cái gì mà quan trọng hơn là đánh giá HS làm được gì từ những điều đã biết, tức là tập trung đánh giá năng lực người học. Định hướng này buộc đề thi không thể chỉ kiểm tra trí nhớ mà phải yêu cầu vận dụng tổng hợp, thực hành, kiểm tra năng lực sáng tạo… của HS”.

GS Ngô Bảo Châu: Thi không đảm bảo nghiêm túc thì nên bỏ

GS Ngô Bảo Châu: Thi không đảm bảo nghiêm túc thì nên bỏ
(GDVN) - Theo Bộ GD&ĐT, việc thi tốt nghiệp THPT trong thời gian tới sẽ không có gì thay đổi, mặc dù trong dư luận có nhiều ý kiến nên bỏ thi. GS Ngô Bảo Châu cho biết ông đồng tình với việc nếu tổ chức cuộc thi mà không có khả năng bảo đảm sự nghiêm túc thì tốt nhất là không nên thi. Việc tuyển sinh ĐH nên bỏ thi chung.

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm

Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói về sự bất cập trong lĩnh vực sư phạm
(GDVN) - Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cho biết, phải coi trọng và tạo động lực cho người học sư phạm, học xong sư phạm ra cơ bản đủ điều kiện làm nghề dạy học, nhưng làm sao để giáo viên tự đổi mới, nâng cao tay nghề, nâng cao trách nhiệm với nghề thì chúng ta đang còn thiếu điều kiện.

TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể dạy đạo đức bằng cách áp đặt!

TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể dạy đạo đức bằng cách áp đặt!
(GDVN) - TS Nguyễn Tùng Lâm là chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội. Với quan điểm giáo dục đạo đức là trang bị cho học sinh năng lực để tự điều chỉnh bản thân trong xã hội hiện đại với nhiều vấn đề phức tạp, ông đã trao đổi với Tuổi Trẻ bên lề hội thảo quốc gia bàn về việc dạy môn đạo đức, giáo dục công dân trong nhà trường phổ thông. Ông nói:

Hàng nghìn thầy cô có nguy cơ thất nghiệp vì thông tư của Bộ GD?*

Hàng nghìn thầy cô có nguy cơ thất nghiệp vì thông tư của Bộ GD?*
(GDVN) - "Lãnh đạo các trường CĐ-ĐH công lập có biết khi họ cố tình “tát vét” thí sinh thì cũng đồng nghĩa với việc hàng vạn đồng nghiệp đang giảng dạy tại các trường NCL sẽ không có việc làm, sẽ nghỉ không lương hoặc bị buộc thôi việc. Việc làm ấy liệu đã có thể nói là sự nhẫn tâm hay chưa? Và liệu Bộ GD&ĐT đã nghĩ đến hậu quả khi hàng nghìn thầy cô giáo có nguy cơ hưởng trợ cấp thất nghiệp hay chưa?". TS Dương Xuân Thành nhấn mạnh.

Thi trượt ĐH: "Trăm ngàn kẻ vui cũng có vài chục ngàn người buồn"

Thi trượt ĐH: "Trăm ngàn kẻ vui cũng có vài chục ngàn người buồn"
(GDVN) - “Thi trượt đại học “từ ngữ ám ảnh tâm trí toàn bộ xã hội Việt Nam trong kỳ tuyển sinh và còn vang vọng mãi trong thời gian kế tiếp. Không như giá trị của vàng khi lên khi xuống, giá trị của tấm bằng đại học trong xã hội Việt Nam càng ngày càng tăng theo thời gian vì những lý do tốt và không tốt.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT chê sách giáo khoa Văn

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT chê sách giáo khoa Văn
“Nhiều bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn, nhất là ở các lớp trên nặng về lý thuyết, ít có tác dụng rèn luyện kỹ năng cho học sinh” - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển chia sẻ.

Bi hài: Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha trà

Bi hài: Cử nhân thực tập nghề… bê nước, pha trà
Thực tập là thời điểm bước đầu để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế công việc. Thế nhưng không ít sinh viên lại được trải nghiệm làm nhân viên quét dọn, pha trà… trong kỳ thực tập của mình.

Bàn đổi mới chương trình, SGK phổ thông

Bàn đổi mới chương trình, SGK phổ thông
Đề án Đổi mới chương trình, SGK phổ thông sau năm 2015 được các giảng viên, chuyên gia và nhà quản lí cao cấp VN và Đan Mạch đưa ra “mổ xẻ” trong 3 ngày (10-12/12). Ngay trong ngày khai mạc, nhiều chuyên gia trong và ngoài nước lo ngại về tính khả thi của Đề án...

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp

Mối lo thật sự từ phong trào luyện chữ đẹp
Luyện chữ đẹp khi đó không chỉ là phong trào - tự phát hoặc có chỉ đạo - mà đã do một triết lý - có gốc rễ rất sâu ở giới quản lý chi phối. Đây mới là mối lo thật sự.

Tiếng Anh chất lượng cao: Học sinh nghèo liệu có với tới?

Tiếng Anh chất lượng cao: Học sinh nghèo liệu có với tới?
Nhằm tạo bước đột phá trong dạy và học tiếng Anh, UBND TPHCM đã phê duyệt đề án phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020 với tổng kinh phí khoảng 2.500 tỷ đồng. Thế nhưng, dự án mới khởi động đã gặp không ít khó khăn vì ngân sách chưa kham nổi…

ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất thi ĐH 5 môn

ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất thi ĐH 5 môn
PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa,PGĐ ĐHQG TP.HCM, nhấn mạnh: Dự thảo đề án đổi mới tuyển sinh ĐH đưa ra những biện pháp để đánh giá thí sinh toàn diện hơn, đánh giá năng lực toàn diện để học ĐH chứ không phải chỉ kiểm tra kiến thức phổ thông.

Nhà vật lý lừng danh ở Pháp bàn về đào tạo tiến sĩ Việt Nam

Nhà vật lý lừng danh ở Pháp bàn về đào tạo tiến sĩ Việt Nam
Đã đến lúc (không bao giờ là quá muộn) đối diện với thực tế và nhìn nhận một cách đúng mực và khả thi về số lượng tiến sĩ cần dùng cho các trường đại học Việt Nam, và có một cái nhìn rõ ràng hơn về những điều cần làm để đạt được mục đích này.

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường

Ở Hà Nội thất nghiệp là chuyện quá bình thường
Phải làm sao đây để kiếm một việc làm nơi hàng năm có vài chục nghìn sinh viên ra trường và không chịu về quê? Trong khi đó kinh tế khó khăn, các công ty doanh số giảm và cũng đang cắt giảm nhân sự...

Học và luyện thi TOEIC như thế nào?

Học và luyện thi TOEIC như thế nào?
(GDVN) - Giờ đây TOEIC đã không còn quá mới mẻ sau khi bài thi tiếng Anh này được nhiều trường đại học, cao đẳng, học viện chọn làm chuẩn điểm cho đầu ra, trong khi các doanh nghiệp, ngân hàng ở Việt Nam lại chọn làm điều kiện tuyển dụng đầu vào