GDVN - Nếu được nhà trường công khai minh bạch các khoản thu trên website sẽ giúp cho phụ huynh dễ dàng biết được các khoản đóng góp của con em mình trong năm học.
GDVN- Nhà sử học Dương Trung Quốc: Giải pháp căn cơ nhất là thay đổi nhận thức về môn Lịch sử, có bài bản, mục đích, hướng tới những giá trị môn Lịch sử mang lại.
GDVN- Xét trên tổng thể kết cấu toàn bộ chương trình giáo dục phổ thông mới, khi Lịch sử là môn bắt buộc cũng không làm xáo trộn hoặc ảnh hưởng tới các phân môn khác.
GDVN- Đừng để những khoản tiền trường trở thành nỗi ám ảnh phụ huynh, đừng để phụ huynh phải né tránh những buổi họp phụ huynh- đó là điều mà phụ huynh mong muốn nhất.
(GDVN) - Thay vì sinh viên hệ trung cấp nghề An ninh Hàng không chỉ mất 18 tháng hoàn thành khóa học đúng như quy định, thì thực tế họ lại phải mất đến 36 tháng.
(GDVN) - Hôm qua (16/11), trả lời chất vất cử tri, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết, để độc lập hay tích hợp môn Lịch sử thì vẫn cần phải được bàn luận, xin ý kiến.
(GDVN) - Cần thấy rằng, bản thân môn lịch sử là một môn tích hợp rất rộng (khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, tư tưởng, tôn giáo…
(GDVN) - Việc giáo dục lịch sử thiếu hệ thống và toàn diện sẽ đặt thế hệ trẻ Việt Nam đứng trước những hiểm hoạ mà những người có lương tâm hôm nay phải có trách nhiệm.
(GDVN) - Xin đừng lầm lẫn giữa kiến thức lịch sử cụ thể được sử dụng ở đâu đó, được gắn vào môn học nào đó, với hệ thống kiến thức sử của bộ môn khoa học chính thống.
(GDVN) - Chương trình và sách giáo khoa phải góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc.
(GDVN) - Quan điểm của GS. TS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm khoa Lịch sử, Trường đại học Sư phạm Hà Nội khi nhắc tới việc lồng ghép Lịch sử vào các môn khác nhau.
(GDVN) - Trong số 1.167 ở cả 3 khối học sinh được điều tra và trả lời ở Trường THPT Tứ Kỳ, có 939 em không đồng ý việc môn Sử là “môn tự chọn”, chiếm tỉ lệ 80,4%!
(GDVN) - Kiến thức và kinh nghiệm của lịch sử là cơ sở để hoạch định đường lối, chính sách phát triển đất nước phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử.
(GDVN) - Một khoa học có sức sống, rõ ràng đó là một khoa học chân chính, đúng đắn, hợp quy luật có sức mạnh gê gớm, và có ích cho mọi thời đại, mọi sự phát triển.
(GDVN) - “Tôi cũng không thể tài nào hiểu nổi cơ sở nào mà họ đã đặt môn Sử là môn “tự chọn” để rồi học sinh đã không chọn môn Sử là môn học, môn thi?”.
(GDVN) - Cái mà học sinh cần khi học môn sử là kiến thức, kỹ năng của một nhà-sử-học để rồi tự mình tìm tòi, bổ sung, làm giàu kiến thức lịch sử trong suốt đời người.
(GDVN) - Cụm thi tại Thái Bình (Trường Đại học Thái Bình) thu hút hàng nghìn thí sinh tham gia. Trong hai ngày thi vừa qua, thời tiết nắng nóng khiến ai cũng kiệt sức.
(GDVN) - Nhiều nội dung được bộ phận thường trực Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 đưa ra, những nhiệm vụ định hướng cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông được thể hiện cụ thể. Sau năm 2015, học sinh phổ thông sẽ đến trường với hành trang gì?
(GDVN) - Bộ GD&ĐT vừa có Công văn gửi các cơ sở giáo dục trong cả nước truyền đạt ý kiến của Bộ trưởng. Theo đó, Bộ không bắt buộc học sinh khi tới trường phải mặc đồng phục.
(GDVN) - Những ngày qua, hàng chục phụ huynh, học sinh Trường THPT Vị Thủy - Phân hiệu Vĩnh Thuận Tây (xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) rất bức xúc vì con em họ bị giáo viên tịch thu, cắt dép; trong số đó, nhiều học sinh thuộc diện gia đình nghèo, khó khăn.
(GDVN) - Liên quan tới kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD&ĐT) Ngô Kim Khôi cho biết, sẽ không bắt buộc thí sinh phải dự thi tại cụm thi được chỉ định mà nơi thí sinh có hộ khẩu.
Luyện chữ đẹp khi đó không chỉ là phong trào - tự phát hoặc có chỉ đạo - mà đã do một triết lý - có gốc rễ rất sâu ở giới quản lý chi phối. Đây mới là mối lo thật sự.
Dù là môn bắt buộc hay tự chọn, viết tay đang nhanh chóng biến mất khi các trường thay thế giấy và bút bằng máy vi tính. Thậm chí, các bài kiểm tra tiêu chuẩn đang dần được quản lý thông qua máy vi tính trong 3 năm nay. Liệu viết tay có lãng phí thời gian không? Các trường học ở California (Mỹ) thì không nghĩ vậy.