25/09/2020 06:09
GDVN- Hạnh phúc không đồng nghĩa với trường thọ mà đồng nghĩa với cuộc sống nhiều ý nghĩa.
22/06/2020 06:05
GDVN- Đó là Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hà - một trong 3 nhà khoa học nữ của Việt Nam trong Danh sách 100 nhà khoa học tiêu biểu châu Á năm 2020.
06/11/2017 06:14
(GDVN) - Một số nhà trường vẫn còn tham lam, ôm đồm khi tổ chức nhiều nội dung, hoạt động với thời gian kéo dài khiến thầy và trò vô cùng mỏi mệt, mất hết hứng thú.
13/07/2017 11:20
(GDVN) - Tôi vô cùng đau xót vì bận họp ở nước ngoài nên không kịp về tiễn đưa Thầy tôi đến nơi an nghỉ cuối cùng.
01/01/2015 06:45
(GDVN) - Quan chức Quốc hội cho rằng, tiềm năng và trí tuệ của người Việt rất lớn, nhưng chúng ta đang bị chảy máu chất xám.
31/03/2013 09:34
(GDVN) - "Đây không phải là phương thức quản lý hiện đại, cần được sớm thay đổi để hệ thống giáo dục đào tạo có cơ hội phát triển".
30/03/2013 08:21
(GDVN) - “Khi xây dựng tiêu chí tuyển sinh đại học không thể bỏ qua khả năng sẵn sàng tiếp nhận cách học mới này của thí sinh, cho nên lại càng cần kiểm tra, phỏng vấn trực tiếp để có cách đánh giá và lựa chọn đúng đắn hơn”.
17/02/2013 09:05
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận, nhà vật lý thiên văn người Mỹ gốc Việt hàng đầu thế giới, xa đất nước đã lâu nhưng sâu thẳm trong ông vẫn là một tâm hồn Việt rất đỗi dung dị...
16/02/2013 14:32
Là Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc tập đoàn FPT, song Tiến sỹ Trương Gia Bình cũng gặp nhiều khó khăn khi xin học cho con, trong bối cảnh số lượng trường học có chất lượng tốt còn ít.
16/02/2013 14:22
GS-TSKH Phạm Xuân Yêm, Đại học Paris 6, coi công trình của Đàm Thanh Sơn và cộng sự là “kỳ diệu”. GS-TSKH Nguyễn Văn Liễn, Viện Vật lý Việt Nam, cho rằng công trình ấy xứng đáng được tặng Giải Nobel vật lý.
15/02/2013 10:11
“Khi lên lớp, tôi thường nói với sinh viên rằng, khi đứng trước một bài toán, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là “Tại sao?” (Tại sao ta lại cần quan tâm, hay cần giải bài toán này?), chứ không phải là “Thế nào?” (Giải bài toán này thế nào?)”.
14/02/2013 07:46
(GDVN) - "Trừ các nhà Toán học ra còn thì trong xã hội chả có ai dùng đến đạo hàm, tích phân. Vậy bắt học sinh học để làm gì?"...
13/02/2013 07:00
Giáo sư Vũ Hà Văn (ĐH Yale, Mỹ), chuyên gia hàng đầu thế giới về toán rời rạc không chỉ trăn trở về việc đào tạo thế hệ kế cận của nền toán học Việt Nam mà còn thử giải bài toán về lương cho giáo viên, nguồn thu cho trường học.
13/02/2013 06:58
Từng giành huy chương đồng Olympic toán năm 1986, giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2012 Phùng Hồ Hải (sinh năm 1970) hiện là Phó Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam.
13/02/2013 06:44
Giảng viên xinh đẹp Nguyễn Khánh Diệu Hồng, 31 tuổi, nữ phó giáo sư
trẻ nhất Việt Nam năm 2012, trò chuyện cùng phóng viên về bí quyết thành công.
12/02/2013 07:00
(GDVN) - Trong thời buổi hiện tại, giá cả leo thang mà lương giáo viên cũng chỉ được 3, 4 triệu một tháng là quá khó khăn, GS-TSKH-NGND Hoàng Xuân Sính nói.
11/02/2013 08:49
(GDVN) - "...Chúng nó sống trong thời kỳ sung túc về vật chất nhưng không vì thế mà lại sung sướng" - Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Bộ trưởng Bộ Giáo dục 1987-1990, nói.
10/02/2013 06:00
Thiếu tiền phát triển trường, GS-TS-VS-NGND-AHLĐ Võ Tòng Xuân - người mà người dân đồng bằng sông Cửu Long hết sức mến mộ, kính trọng - đành rao bán ngôi nhà nhiều kỷ niệm.
05/02/2013 16:06
04/02/2013 06:30
(GDVN) - Đó là câu hỏi được Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Hiệu trưởng Trường ĐH FPT, Phó Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam đặt ra tại cuộc họp xây dựng đề án tuyển sinh riêng cho khối trường ngoài công lập. Theo ông Tùng, chỉ khi Bộ đưa ra quan điểm chính thức thì vấn đề tuyển sinh của trường ngoài công lập mới có hướng giải quyết thấu đáo.
11/10/2012 06:01
(GDVN) - "Đổi mới chính là đổi mới tư duy nhà làm giáo dục. Rút ngắn thời gian đào tạo phổ thông còn 11 năm cũng như xây một ngôi nhà, đầu tiên phải có cột, kèo, có khung sau đó mới đắp da thịt... chứ không phải đem những cái cũ để lắp vào cái mới".
10/10/2012 06:27
(GDVN) - "Tôi cam đoan trong lần này đổi mới căn bản giáo dục, nếu không giải quyết được vấn đề gốc đó là tiền thì 30 năm nữa sẽ càng rối. Chẳng phải cứ cho bao nhiêu từ tốt đẹp vào đổi mới mà nó sẽ đổi mới được, không có đâu. Tôi vẫn đề nghị, tiền không thể bới ở đâu ra được, nước thì nghèo cho nên chúng ta phải tiết kiệm, đầu tư vào chỗ nào cho đúng, chứ đừng đổ tiền ra tràn lan".
05/10/2012 06:00
(GDVN) - GS Nguyễn Lân Dũng: "Không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp đã phải đi tiếp thị mì tôm hay các việc làm tương tự để kiếm sống. Hiện nay là như vậy, đến năm 2020 dự kiến sẽ có khoảng 350-400 sinh viên tính trên một vạn dân, nếu không đổi mới chất lượng đào tạo thì ngay cả việc đi "tiếp thị mỳ tôm" cũng đâu có dễ".
04/10/2012 06:56
(GDVN) - PGS.TS Khổng Doãn Điền: “Lớp thầy giáo dạy chúng tôi những năm 50 của thế kỷ trước đâu có được trình độ như thầy giáo hiện nay, trường không ra trường, lớp không ra lớp… nhưng chúng tôi ra quốc tế không hề thua chị, kém em? Tại sao lại như vậy?”.
03/10/2012 06:28
(GDVN) - "Tôi cho là nền giáo dục của ta hiện nay có nhiều lỗi hệ thống nên không thể tìm khâu đột phá riêng lẻ cụ thể nào mà phải đột phá vào từ tư duy hệ thống... Thật đáng sốt ruột đến cháy lòng khi chất lượng giáo dục Việt Nam tụt hậu so với ngay cả các nước trong khu vực".
02/10/2012 06:00
(GDVN) - TS Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM: "Chúng ta không thể tiếp tục sử dụng nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơ chế tổ chức quản lý, phương thức đánh giá của nhà trường theo quan niệm giáo dục và hệ thống chuẩn mực của hàng trăm năm trước".
01/10/2012 13:30
(GDVN) - "Tôi đã phỏng vấn tuyển dụng hàng nghìn ứng viên trong 20 năm qua, phải thú thực là buồn và thất vọng rất nhiều. Trong một đợt tuyển dụng tiếp viên hàng không gần đây, trong số 700 ứng viên (phần lớn đã tốt nghiệp đại học, một số em có đến hai bằng đại học). Với một câu hỏi đơn giản: “Tại sao em muốn trở thành tiếp viên hàng không?”. Quá nửa trong số các em trả lời rất lúng túng: Đó là ước mơ từ nhỏ của em; Ngay từ nhỏ em đã muốn được làm tiếp viên hàng không; Em muốn làm tiếp viên hàng không để được… đi du lịch thật nhiều!”.
01/10/2012 05:59
(GDVN) - "Giáo dục đang đi lạc hướng, nếu không có bài thuốc nào chữa thì có hết cải tiến rồi lại lùi, đổi mới liên tục nhưng vụn vặt, chắp vá, đổi đi đổi lại chỉ thêm tốn kém tiền của, công sức của dân mà rốt cục lại quay về điểm xuất phát".
29/09/2012 15:04
(GDVN) - “Tình hình giáo dục bây giờ rất nghiêm trọng, chúng ta vẫn nói giáo dục phải đi trước nhưng thực tế có đúng thế không? Giáo dục không đi trước, không đi ngang mà còn đi sau, như vậy là trái quy luật”.
28/09/2012 06:38
(GDVN) - TS Mark Ashwill: "Trong một điều tra gần đây của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam - VIES, 526 giáo viên các bậc tiểu học, THCS, THPT từ 27 trường của 5 tỉnh được hỏi một câu đơn giản: Nếu được quyết định lại một lần nữa, bạn có chọn nghề giáo không? Thật buồn nhưng cũng không ngạc nhiên khi 40,9% GV bậc tiểu học, 59% GV bậc THCS và 52,4% GV bậc THPT đã trả lời là không”.