Đại biểu dự hội thảo của UB TƯ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng nên nhân cơ hội sửa Hiến pháp để tiến hành một số cải cách như người dân được bầu trực tiếp Chủ tịch nước, nhất thể hóa vai trò Tổng bí thư và Chủ tịch nước.
(GDVN) - Các thành phần kinh tế là bộ phận hợp thành nền kinh tế, về nguyên tắc hoạt động phải tuân thủ theo luật pháp. Khoản 2 Điều 54 trong dự thảo nói rõ: "Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật".
(GDVN) - Nhiều chuyên gia, học giả cho rằng cần phải nghiên cứu lại Khoản 2 Điều 15 dự thảo Hiến pháp 2013: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khoẻ của cộng đồng”.
Người có trình độ, năng lực lại không được đề bạt vì không có vây cánh... Phải có hành lang pháp lý thực sự minh bạch để người tài đường hoàng bước ra sân chơi.
(GDVN) - Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này có 11 chương với 124 điều, giảm 1 chương và 23 điều, trong đó, giữ nguyên 12 điều, bổ sung, sửa đổi 101 điều, bổ sung 11 điều mới. Điểm đáng chú ý là tất cả các bản Hiến pháp của Việt Nam đều quy định tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
"Sau Hiến pháp sẽ tiến hành xây dựng Luật về sự lãnh đạo của Đảng. Tôi nghĩ rằng, nếu có sự bổ sung theo hướng này thì sẽ đạt tới sự “kỳ vọng” của nhân dân", đó là chia sẻ của ông Vũ Mão, Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, khi trả lời phỏng vấn của phóng viên.
Theo Nghị quyết số 38/2012/QH13 ngày 23/11/2012 của Quốc hội, ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân.