GDVN- Bộ GD&ĐT đã giao quyền thì hiệu trưởng nhà trường sẽ có đủ quyền quyết định việc phân công chuyên môn thế nào để phát huy hiệu quả giảng dạy cao nhất.
GDVN- Giáo viên băn khoăn: "Âm nhạc lớp 4 nội dung còn khó hơn nhiều. Học sinh phải biết đánh nhạc cụ nhưng GV chuyên Mỹ thuật không biết thì làm sao có thể dạy được?"
GDVN- Dạy mà thầy cô không hiểu nhiều về kiến thức môn học chỉ tội cho học sinh. Vì chất lượng của các em nên tôi không thể làm thế được mà thực hiện kiểu “dạy chạy”.
GDVN- Để áp dụng dạy tích hợp liên môn vào nền giáo dục Việt Nam, ở thời điểm hiện tại, theo tôi cần đặc biệt cẩn trọng và phải xây dựng một lộ trình rõ ràng, khả thi.
GDVN- Toàn bộ chương trình môn học Lịch sử và Địa lí bậc trung học cơ sở thể hiện sự “tích hợp” trong 4 chủ đề, nếu chia ra phải chăng mỗi năm chỉ có 1 chủ đề?
GDVN- Nếu các thầy cô muốn thích nghi thì chắc chắn cũng phải tự thay đổi mình, tự học hỏi, tìm hiểu để bắt kịp theo xu hướng mới, đó là việc rất quan trọng.
GDVN- Vẫn là 3 phần kiến thức riêng biệt, chỉ có một vài bài tích hợp nhưng lại sai, và khi dạy đến bài đó sẽ có chuyện không giáo viên nào trong 3 môn đó dạy được.
GDVN- Theo Tiến sĩ Tùng Lâm giới thiệu nghề nghiệp từ cấp tiểu học là hoàn toàn tốt nhưng cần phân tích sâu để mọi người hiểu chứ nói hướng nghiệp thì nghe to tát quá.
GDVN- Tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh hoàn toàn ủng hộ việc chúng ta giáo dục hướng nghiệp cho học sinh từ bậc tiểu học và không nên nghĩ đó là điều gì to tát.
(GDVN) - “Ngành giáo dục đang thực hiện tinh giản biên chế, chúng tôi phải sắp xếp lại đội ngũ giáo viên ra sao để không thừa, không thiếu khi dạy tích hợp?".
(GDVN) - Trong trong 5 năm tới nếu không tuyển mới giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng là chủ trương có thể gây khó khăn cho các địa phương và các trường sư phạm.
(GDVN) - Nội dung kỳ thi quốc gia đòi hỏi học sinh thực hành kỹ năng đồ thị và đọc Atlat rất nhiều nhưng chương trình giảng dạy thì thời lượng cho phần này lại rất ít.
(GDVN) - Cần khẳng định, nội dung giáo dục và hình thức tích hợp trong chương trình môn Khoa học tự nhiên về cơ bản không làm thay đổi lớn số lượng giáo viên hiện nay.
(GDVN) - Tôi không muốn thấy chúng ta lại “thất bại” và phải làm lại, học sinh sẽ ra sao? Giáo viên sẽ đi về đâu? Nhân dân đánh giá ngành giáo dục như thế nào?
(GDVN) - "Khi giáo viên đã quen với việc dạy các môn riêng rẽ, được đào tạo riêng rẽ, bây giờ phải dạy rộng hơn, tổng hợp hơn thì chắc chắn sẽ gặp khó khăn”.
(GDVN) - Cô Nguyễn Thu Giang cho rằng: “Dạy học tích hợp thực sự gây khó khăn, bản thân giáo viên được đào tạo về chuyên sâu đơn môn nên đây là một thử thách".
(GDVN) - Để tránh đi vào vết xe đổ như VNEN, xin Bộ Giáo dục phải vô cùng thận trọng, cân nhắc, nó như một trận đánh lớn khi đã đánh là chắc thắng không được thất bại.
(GDVN) - Ban soạn thảo cần cân nhắc kĩ càng, thấu đáo. Sự thành công nào cũng được bắt đầu từ kế hoạch, sự chuẩn bị thấu đáo của những người thực hiện nhiệm vụ.
(GDVN) - Căn cứ vào chương trình hiện hành, lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học tương ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp...