GDVN- Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên – Huế có trách nhiệm tích hợp nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, hạng mục di tích thuộc quần thể di tích Cố đô Huế.
GDVN- Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích khảo cổ hang Con Moong và các di tích phụ cận, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.
(GDVN) - UBND tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định hủy bỏ Quyết định số 414/QĐ-UBND ngày 31/1/2013 về việc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Đền thờ Hoàng giáp Lê Nhân Tế.
(GDVN) - Dù Phó Chủ tịch Hà Nội, ông Lê Hồng Sơn đã có chỉ đạo làm rõ có hay không việc 8 cây muỗm gần nghìn tuổi chết đói, chết khát, chết vì nhiễm độc, nhưng...
(GDVN) - Campuchia đã in hình cảnh báo, phát tờ rơi tuyên truyền cho khách du lịch nước ngoài không có những hành vi "phỉ báng" ở những nơi tôn nghiêm của người Khmer.
(GDVN) - “Cái chính khiến người ta cảm thấy văn hóa nước ta xuống dốc là do nhiều
vấn đề đang phát triển lộn ngược”, họa sĩ, nhà nghiên cứu (NNC) văn hóa mỹ thuật Phan Cẩm Thượng nhấn mạnh.
(GDVN) - Theo GS Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện
trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, trong quá khứ Việt Nam từng
giành chiến thắng trong các cuộc chiến tranh chống ngoại xâm vì chúng ta
“biết mình – biết người”, hiểu mình mạnh và yếu gì để phát huy, khắc
phục.
(GDVN) - "Nghề chính của người dân làng cổ Đường Lâm từ bao đời nay vẫn thế, đó là làm nông nghiệp. Du lịch cũng chỉ mới phát triển, thu nhập đem lại cho người dân nơi đây chẳng đáng là bao...", một người dân ở làng cổ Đường Lâm cho biết.
(GDVN) - Ở trong “hang ma” có chiếc quan tài cổ làm bằng thân cây gỗ to, nắp đã bị bật mở, và bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp phần ở dưới đã bị mối mọt đục thủng. Nhưng chiếc quan tài cổ có niên đại từ bao giờ, được đưa xuống hang như thế nào vẫn còn là một điều bí ẩn.
Người dân Cổ Loa cho rằng người làng Dục Tú đã lấn đất của mình, nên người Dục Tú thề độc rằng: Thanh niên Dục Tú sẽ không bao giờ lấy thanh niên Cổ Loa.
(GDVN) - Chiều 18/11/2012, phóng viên báo điện tử giaoduc.net.vn đã liên hệ với một cán bộ thuộc Ban quản lý Di tích Yên Tử và được biết, dự kiến 5h sáng nay, 19/11, nhà sư sẽ đến địa phận bến xe Giải Oan (trung tâm di tích Yên Tử).
Mãn hạn tù trở về quê hương, tiếng xấu về Huy vẫn không dứt. Hàng xóm láng giềng ai cũng nghĩ rằng thả thằng này ra chẳng khác gì thả hổ về rừng. Họ nhìn Huy với con mắt lạnh nhạt, họ bảo tốt nhất là tránh xa “thằng ở tù về”. Ngay cả đến những người thân của Huy cũng không mấy ai dám đặt niềm tin vào một đứa ngổ ngáo như Huy
(GDVN) - Kỳ nghỉ lễ kéo dài 8 ngày của cả nước Trung Quốc đã đem về doanh thu lớn cho ngành du lịch nhưng bên cạnh đó, câu chuyện hành vi ứng xử của người dân ở các di tích lịch sử lại khiến các nhà chức trách đau đầu. Hhàng chục ngàn người đổ về các khu di tích cũng kéo theo những mặt tiêu cực xuất phát từ ý thức của người dân. Xả rác bừa bãi, ngồi lên lan can,... đã trở thành những hình ảnh chưa đẹp ở các khu du lịch đang cần được bảo tồn của Trung Quốc.
(GDVN) - Trong đợt nghỉ lễ kéo dài từ ngày 30/9 đến ngày 7/10, hàng chục ngàn người dân Trung Quốc đã đổ về thăm quan di tích Vạn Lý Trường Thành, bức tường thành nổi tiếng được xây bằng đất và đá của Trung Quốc. Người ta có thể dễ dàng thấy dọc theo công trình này trong những ngày nghỉ lễ là cảnh tượng chen chúc nhau của những dòng khách du lịch. Từ khu vực để xe cho đến tường thành đều có những dòng người đông đúc.
Ngỡ như thiên nhiên - tạo hóa hình thành nên, sắp đặt những tầng nấc chân ruộng, thế nhưng không phải vậy. Để thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu và thủy lợi ở vùng núi, trung du, đồng bào dân tộc đã sáng tạo ra ruộng bậc thang - kiệt tác hiếm có trong nền văn minh lúa nước Việt Nam. Theo UBND tỉnh Yên Bái, Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch danh thắng ruộng bậc thang Mù Cang Chải 2012 (thường gọi là Lễ hội ruộng bậc thang) dự kiến tổ chức vào tháng 10/2012, với các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch đặc sắc. Lễ hội này lẽ ra đã được tổ chức từ ngày 14-20/9, tuy nhiên do tai nạn lở đất ở Yên Bái, làm chết 20 người dân, nên đã phải hoãn lại.
(GDVN) - Nhiều chi tiết khi trùng tu, tôn tạo đã không giữ nguyên trạng, đặc biệt hàng loạt các pho tượng cổ được chôn vùi với lý do không thể khôi phục. Ngôi chùa Chi Đông (hơn 300 tuổi tại Mê Linh – Hà Nội) đang được người ta đặt ra câu hỏi nghi vấn: Trùng tu hay hủy hoại?
Bộ GD&ĐT đang triển khai thí điểm và sẽ ứng dụng phần mềm này để hỗ trợ dạy học các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân… cho học sinh THCS trong thời gian tới.
Trong khi thi công mở rộng đường từ Trại Lốc lên di tích chùa Ngoạ Vân trên núi Yên Tử (H.Đông Triều, Quảng Ninh), nhà sư Thích Quảng Hiển đã phát hiện một chiếc hộp hình hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần.
Bộ xương cá Voi hay còn gọi là cá ngư ông cực "khủng” được trưng
bày hơn 30 năm qua tại Khu di tích Hòn Đá Bạc, thuộc xóm Kinh Hòn, xã
Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
(GDVN) - Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội) không những là biểu tượng quen thuộc và thiêng liêng của người dân Thủ đô mà còn luôn được nhiều người chọn là điểm đến của du lịch và nghỉ ngơi thư giãn. Ở đó không chỉ có những di tích cổ kính mà nơi ấy còn mang vẻ đẹp rất đỗi thanh bình.