Khám phá 10 trường Đại học sản sinh ra nhiều tỷ phú nhất thế giới.(P1)

05/05/2012 06:00
thegioidep
(GDVN) - Hãy cùng khám phá các ngôi trường Đại học đã đào tạo ra những tỷ phú và người nổi tiếng nhất thế giới nhé.
1. Harvard University. Các tỉ phú tiêu biểu tốt nghiệp tại trường: Thị trưởng New York Michael Bloomberg, nhà sáng lập Citadel - Kenneth Griffin và David Rockefeller.

1. Harvard University. Các tỉ phú tiêu biểu tốt nghiệp tại trường: Thị trưởng New York Michael Bloomberg, nhà sáng lập Citadel - Kenneth Griffin và David Rockefeller.

Đại học Harvard là một trường đại học tư thục toạ lạc ở thành phố Cambridge, Massachusetts, Mỹ và là một thành viên của Ivy League. Được thành lập ngày 8/9/1636 bởi cơ quan Lập pháp thuộc địa Massachusetts, Havard là đại học lâu đời nhất tại Hoa Kỳ, cũng là cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở châu Mỹ được thành lập chỉ 16 năm sau khi các di dân đầu tiên (Pilgrim Father) đặt chân lên Plymouth. Nó cũng là tập đoàn đầu tiên tại Bắc Mỹ.

Đại học Harvard là một trường đại học tư thục toạ lạc ở thành phố Cambridge, Massachusetts, Mỹ và là một thành viên của Ivy League. Được thành lập ngày 8/9/1636 bởi cơ quan Lập pháp thuộc địa Massachusetts, Havard là đại học lâu đời nhất tại Hoa Kỳ, cũng là cơ sở giáo dục đại học đầu tiên ở châu Mỹ được thành lập chỉ 16 năm sau khi các di dân đầu tiên (Pilgrim Father) đặt chân lên Plymouth. Nó cũng là tập đoàn đầu tiên tại Bắc Mỹ.

Với tên gọi ban đầu là "New College" hay "The college at New Towne", trường được đổi tên thành Harvard College vào ngày 13/3/ 1639 , sau khi John Harvard, một mục sư trẻ tuổi ở Charlestown, hiến tặng cho trường một thư viện khoảng 400 đầu sách và 779 bảng Anh(khoảng phân nửa tài sản của ông). Văn kiện đầu tiên đề cập đến Harvard với danh xưng "Viện đại học"(University) là bản Hiến pháp Massachusettsnăm 1780. Mục tiêu ban đầu của Harvard là đào tạo mục sư cho cộng đồng Thanh giáo. (Tượng John Harvard - mục sư trẻ - người đã cống hiến phân nửa tài sản cho trường.)

Với tên gọi ban đầu là "New College" hay "The college at New Towne", trường được đổi tên thành Harvard College vào ngày 13/3/ 1639 , sau khi John Harvard, một mục sư trẻ tuổi ở Charlestown, hiến tặng cho trường một thư viện khoảng 400 đầu sách và 779 bảng Anh(khoảng phân nửa tài sản của ông).
Văn kiện đầu tiên đề cập đến Harvard với danh xưng "Viện đại học"(University) là bản Hiến pháp Massachusettsnăm 1780. Mục tiêu ban đầu của Harvard là đào tạo mục sư cho cộng đồng Thanh giáo.

(Tượng John Harvard - mục sư trẻ - người đã cống hiến phân nửa tài sản cho trường.)

Thư viện Đại học Harvard với hơn 15 triệu đầu sách là thư viện trường học lớn nhất thế giới, và đứng thứ tư trong số năm "thư viện hàng triệu" (mega-library) của thế giới (sau Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, Thư viện Anh Quốc, và Thư viện quốc gia Pháp, nhưng xếp trước Thư viện Công New York)

Thư viện Đại học Harvard với hơn 15 triệu đầu sách là thư viện trường học lớn nhất thế giới, và đứng thứ tư trong số năm "thư viện hàng triệu" (mega-library) của thế giới (sau Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, Thư viện Anh Quốc, và Thư viện quốc gia Pháp, nhưng xếp trước Thư viện Công New York)

Trong số những nhân vật thành danh có 8 tổng thống Hoa Kỳ: John Adams, John Quincy Adams, Theodore Roosevelt, Franklin Delano Roosevelt, Rutherford B. Hayes, John Fitzgerald Kennedy, George W. Bush, và Barack H. Obama và các chính trị gia khác như John Hancock, và Pierre Trudeau; triết gia Henry David Thoreau và nhà văn Ralph Waldo Emerson; nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; nhà soạn nhạc Leonard Bernstein; nghệ sĩ cello Yo Yo Ma; diễn viên Jack Lemmon, Natalie Portman, và Tommy Lee Jones; kiến trúc sư Philip Johnson, Rage Against the Machine và Audioslave nghệ sĩ guitar Tom Morello, ca sĩ nhóm nhạc Weezer Rivers Cuomo, Unabomber Ted Kaczynski, và nhà lãnh đạo dân quyền W. E. B. Du Bois. (Tổng thống Obama thời còn là sinh viên Đại học Luật Harvard (Ảnh chụp năm 1990)).

Trong số những nhân vật thành danh có 8 tổng thống Hoa Kỳ: John Adams, John Quincy Adams, Theodore Roosevelt, Franklin Delano Roosevelt, Rutherford B. Hayes, John Fitzgerald Kennedy, George W. Bush, và Barack H. Obama và các chính trị gia khác như John Hancock, và Pierre Trudeau; triết gia Henry David Thoreau và nhà văn Ralph Waldo Emerson; nhà thơ Wallace Stevens, T. S. Eliot và E. E. Cummings; nhà soạn nhạc Leonard Bernstein; nghệ sĩ cello Yo Yo Ma; diễn viên Jack Lemmon, Natalie Portman, và Tommy Lee Jones; kiến trúc sư Philip Johnson, Rage Against the Machine và Audioslave nghệ sĩ guitar Tom Morello, ca sĩ nhóm nhạc Weezer Rivers Cuomo, Unabomber Ted Kaczynski, và nhà lãnh đạo dân quyền W. E. B. Du Bois.

(Tổng thống Obama thời còn là sinh viên Đại học Luật Harvard (Ảnh chụp năm 1990)).
Ban giảng huấn hiện thời của Harvard có các thành viên nổi tiếng như nhà sinh học James D. Watson và E. O. Wilson, khoa học gia Steven Pinker, nhà vật lý học Lisa Randall và Roy Glauber, nhà nghiên cứu Shakespeare Stephen Greenblatt, nhà văn Louis Menand, nhà phê bình Helen Vendler, sử gia Niall Ferguson, kinh tế gia Amartya Sen, N. Gregory Mankiw, Robert Barro, Stephen A. Marglin, và Martin Feldstein, nhà triết học chính trị Harvey Mansfield và Michael Sandel, nhà khoa học chính trị Robert Putnam, Joseph Nye, Samuel P. Huntington, Stanley Hoffman, và Torben Iversen, nhà soạn nhạc và học giả Robert Levin và Bernard Rands, tỷ phú và nhà từ thiện Bill Gates. (Bill Gates nhận bằng Tiến sỹ luật tại trường Đại học Danh tiếng Havard.)

Ban giảng huấn hiện thời của Harvard có các thành viên nổi tiếng như nhà sinh học James D. Watson và E. O. Wilson, khoa học gia Steven Pinker, nhà vật lý học Lisa Randall và Roy Glauber, nhà nghiên cứu Shakespeare Stephen Greenblatt, nhà văn Louis Menand, nhà phê bình Helen Vendler, sử gia Niall Ferguson, kinh tế gia Amartya Sen, N. Gregory Mankiw, Robert Barro, Stephen A. Marglin, và Martin Feldstein, nhà triết học chính trị Harvey Mansfield và Michael Sandel, nhà khoa học chính trị Robert Putnam, Joseph Nye, Samuel P. Huntington, Stanley Hoffman, và Torben Iversen, nhà soạn nhạc và học giả Robert Levin và Bernard Rands, tỷ phú và nhà từ thiện Bill Gates.

(Bill Gates nhận bằng Tiến sỹ luật tại trường Đại học Danh tiếng Havard.)
Trong số những quán quân giải Nobel, 75 người có liên quan đến Đại học Harvard. Kể từ năm 1947, có 19 người đoạt giải Nobel và 15 người được trao tặng giải văn chương Mỹ, và Giải Pulitzer, từng phục vụ trong bản giảng huấn của Harvard. (Ảnh: Nobel kinh tế 2011 được trao cho 2 vị Giáo sư người Mỹ Christopher Sims (phải) và Thomas Sargent 2 vị Giáo sư từng là đồng môn (tại Đại học Harvard) vào những năm 1960)

Trong số những quán quân giải Nobel, 75 người có liên quan đến Đại học Harvard. Kể từ năm 1947, có 19 người đoạt giải Nobel và 15 người được trao tặng giải văn chương Mỹ, và Giải Pulitzer, từng phục vụ trong bản giảng huấn của Harvard. 
(Ảnh: Nobel kinh tế 2011 được trao cho 2 vị Giáo sư người Mỹ Christopher Sims (phải) và Thomas Sargent  2 vị Giáo sư từng là đồng môn (tại Đại học Harvard) vào những năm 1960)

Hiện nay, Harvard có 9 khoa được liệt kê dưới đây theo thứ tự thời gian thành lập: Khoa Nghệ thuật và Khoa học có phân khoa là Trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng, phục vụ: Harvard College, đào tạo sinh viên của các chương trình cử nhân (1636) Trường Cao học Nghệ thuật và Khoa học (1872) Khoa “Tại chức”, gồm Trường Harvard Mở rộng (1909), và Trường Harvard Mùa hè (1871) Khoa Y, gồm Trường Y (1782) và Trường Nha (1867) Trường Thần học Harvard (1816) Trường Luật Harvard (1817) Trường Kinh doanh Harvard (1908) Trường Cao học Thiết kế (1914) Trường Cao học Giáo dục (1920) Trường Sức khoẻ Cộng đồng (1922) Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy (1936) Năm 1999, Đại học Radcliffe được cải tổ thành Học viện Cao học Radcliffe

Hiện nay, Harvard có 9 khoa được liệt kê dưới đây theo thứ tự thời gian thành lập:

Khoa Nghệ thuật và Khoa học có phân khoa là Trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng, phục vụ:

Harvard College, đào tạo sinh viên của các chương trình cử nhân (1636)

Trường Cao học Nghệ thuật và Khoa học (1872)

Khoa “Tại chức”, gồm Trường Harvard Mở rộng (1909), và Trường Harvard Mùa hè (1871)

Khoa Y, gồm Trường Y (1782) và Trường Nha (1867)

Trường Thần học Harvard (1816)

Trường Luật Harvard (1817)

Trường Kinh doanh Harvard (1908)

Trường Cao học Thiết kế (1914)

Trường Cao học Giáo dục (1920)

Trường Sức khoẻ Cộng đồng (1922)

Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy (1936)

Năm 1999, Đại học Radcliffe được cải tổ thành Học viện Cao học Radcliffe

2. Stanford University Đây là ngôi trường đã đào tạo ra những cái tên nổi tiếng như: Jerry Yang (Yahoo), Sergey Brin, Larry Page (Google), Philip Knight (Nike)

2. Stanford University Đây là ngôi trường đã đào tạo ra những cái tên nổi tiếng như: Jerry Yang (Yahoo), Sergey Brin, Larry Page (Google), Philip Knight (Nike)

Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay đơn giản chỉ gọi là Stanford -là viện đại học tư thục thuộc khu vực thống kê Stanford, California (Hoa Kỳ). (Tháp Hoover Tower, một biểu tượng của Đại học Stanford,)

Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay đơn giản chỉ gọi là Stanford -là viện đại học tư thục thuộc khu vực thống kê Stanford, California (Hoa Kỳ).

(Tháp Hoover Tower, một biểu tượng của Đại học Stanford,)
Khuôn viên chính của viện đại học này rộng rãi và đẹp đẽ, nằm cách San Francisco 60 km về phía đông nam, nó ở phần chưa được sáp nhập của Quận Santa Clara bên cạnh thị trấn Palo Alto, và nằm ở trung tâm Thung lũng Silicon cả về vị trí địa lý và lịch sử.

Khuôn viên chính của viện đại học này rộng rãi và đẹp đẽ, nằm cách San Francisco 60 km về phía đông nam, nó ở phần chưa được sáp nhập của Quận Santa Clara bên cạnh thị trấn Palo Alto, và nằm ở trung tâm Thung lũng Silicon cả về vị trí địa lý và lịch sử.

Là viện đại học có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, Viện Đại học Stanford có chương trình đầy đủ cho sinh viên đại học cũng như sinh viên sau đại học, cùng với một trung tâm y khoa nổi tiếng và nhiều trung tâm nghiên cứu và dự án phục vụ. (Chelsea Clinton, con gái của Tổng thống Mỹ Bill Clinton và vợ Hillary, trong ngày đầu tiên đi học tại Đại học Stanford. Ảnh chụp ngày 19/9 năm 1997)

Là viện đại học có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, Viện Đại học Stanford có chương trình đầy đủ cho sinh viên đại học cũng như sinh viên sau đại học, cùng với một trung tâm y khoa nổi tiếng và nhiều trung tâm nghiên cứu và dự án phục vụ.

(Chelsea Clinton, con gái của Tổng thống Mỹ Bill Clinton và vợ Hillary, trong ngày đầu tiên đi học tại Đại học Stanford.
Ảnh chụp ngày 19/9 năm 1997)
Cùng với Viện Đại học Harvard, Viện Đại học Yale và Viện Đại học Princeton, Viện Đại học Stanford nằm trong nhóm những viện đại học tốt nhất của Hoa Kỳ.

Cùng với Viện Đại học Harvard,  Viện Đại học Yale và Viện Đại học Princeton, Viện Đại học Stanford nằm trong nhóm những viện đại học tốt nhất của Hoa Kỳ.

Viện Đại học Stanford được thành lập bởi Leland Stanford, trùm tư bản về đường xe lửa và Thống đốc California, và vợ ông, Jane Stanford. Viện đại học được đặt theo tên người con duy nhất của hai vợ chồng, Leland Stanford

Viện Đại học Stanford được thành lập bởi Leland Stanford, trùm tư bản về đường xe lửa và Thống đốc California, và vợ ông, Jane Stanford. Viện đại học được đặt theo tên người con duy nhất của hai vợ chồng, Leland Stanford

Giấy phép thành lập Viện Đại học Stanford được viết ngày 11/11/1885 và được chấp nhận bởi Ban Quản trị đầu tiên ngày 14 /11. Trường được thành lập với danh nghĩa cơ sở đào tạo hỗn hợp cho cả nam và nữ, nhưng trong nhiều năm, họ vẫn hạn chế số sinh viên nữ nhập học.

Giấy phép thành lập Viện Đại học Stanford được viết ngày 11/11/1885 và được chấp nhận bởi Ban Quản trị đầu tiên ngày 14 /11. Trường được thành lập với danh nghĩa cơ sở đào tạo hỗn hợp cho cả nam và nữ, nhưng trong nhiều năm, họ vẫn hạn chế số sinh viên nữ nhập học.

Khẩu hiệu chính thức của Viện Đại học Stanford, do gia đình Stanford lựa chọn, là "Die Luft der Freiheit weht". Dịch từ tiếng Đức, câu nói này của Ulrich von Hutten có nghĩa "Gió của tự do thổi."
Khẩu hiệu chính thức của Viện Đại học Stanford, do gia đình Stanford lựa chọn, là "Die Luft der Freiheit weht". Dịch từ tiếng Đức, câu nói này của Ulrich von Hutten có nghĩa "Gió của tự do thổi."
thegioidep