GDVN- Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh, Hà Nội đã bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10, và tôi thấy chất lượng thi năm đó cũng vẫn tốt đấy thôi, năm nay cũng nên như thế.
GDVN- Trong năm học 2020-2021, Sở giáo dục Hà Nội chỉ đạo xử lý nghiêm tình trạng lạm thu và dạy thêm trái phép; tổ chức tập huấn cho 1560 giáo viên, cán bộ quản lý.
(GDVN) - Là học sinh trong cùng một quốc gia, học 1 sách giáo khoa, đều vào lớp 10 mà có em chỉ thi 2 môn, nhưng có em phải thi 4 môn, vậy hỏi có công bằng hay không?
(GDVN) - Câu chuyện trái tuyến hiện nay đã làm khổ học sinh và phụ huynh rất nhiều, có 2 trường ở 2 phường cạnh nhau, một bên thì rộng rãi và một bên quá tải học sinh.
(GDVN) - Không còn là kiến nghị, mà là hồi chuông báo động, đó chính là chất lượng đào tạo, bởi điều kiện không đảm bảo thì chất lượng sẽ không bảo đảm, đó là hệ lụy.
(GDVN) - Khi quỹ đất đã hạn hẹp như vậy, nhưng phần lớn các quỹ đất khi quy hoạch thì lại được giao cho các tập đoàn lớn xây dựng nhà thương mại, khách sạn, nhà hàng...
(GDVN) - Đảm bảo tính minh bạch các quy hoạch, quy trình cấp phép cũng như quy hoạch về đất sử dụng cho các trường học đô thị. Cấp phép nhanh cho các trường học này.
(GDVN) - Không phải chỉ nhà nước ôm hết, lo hết và bí mật hết, như vậy là không được. Tất cả phải được công khai giám sát thì mới có thể quy trách nhiệm rõ ràng được.
(GDVN) - Năm học qua Hà Nội đã thành lập mới 77 trường học, trong đó có 38 trường mầm non, 17 trường tiểu học, 15 trường trung học cơ sở, 7 trường trung học phổ thông.
(GDVN) - Ly sữa các em đang uống dưới sự chọn lựa và giám sát chặt chẽ của cha mẹ, nhà trường lâu nay, Sở chớ nên can thiệp, áp đặt để đổi sang sản phẩm Sở đấu thầu.
(GDVN) - Không khó để nhận ra, nửa nhiệm kỳ vừa qua, các lĩnh vực giáo dục, xây dựng, quản lý đất đai tại Hà Nội luôn là vấn đề nóng với nhiều vụ việc nổi cộm.
(GDVN) - Thiết nghĩ, nếu thực sự vì tương lai giống nòi, nếu thực sự vì trẻ em Thủ đô và không để Sữa học đường bị nhiễm "vị hoa hồng", Hà Nội nên tạm dừng đấu thầu.
(GDVN) - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội thừa nhận, một số trường ở khu vực đông dân cư còn thiếu phòng học cục bộ, quá tải về số học sinh.
(GDVN) - Ngay trong một trường công lập khoảng 30 lớp tự nhiên xuất hiện 2 lớp "con nhà giàu" với đủ thứ ưu đãi do cha mẹ đóng tiền cao hơn, các em còn lại sẽ nghĩ gì?
(GDVN) - Tiền thuế của dân không thể tùy tiện sử dụng để làm dịch vụ phục vụ một nhóm người có thu nhập khá giả, mà sao nhãng trách nhiệm với con em nhân dân lao động.
(GDVN) - Đề thi Ngữ văn của Hà Nội năm 2018-2019 nhẹ nhàng cũng sẽ góp phần giảm bớt áp lực học thêm dạy thêm. Học sinh rất vui và thích thú với kiểu đề này.
(GDVN) - Các quận nội thành Hà Nội lo chỗ học cho con em còn chưa xong, nay gánh thêm trường "chất lượng cao" càng khiến vòng xoáy luyện thi ngày một khốc liệt.
(GDVN) - Hà Nội "mọc" ra trường chất lượng cao, dùng ngân sách đầu tư cho một số trường có dịch vụ giáo dục cao và chi phí thấp, tạo nên vòng xoáy luyện thi đêm ngày.
(GDVN) - Đây là hội thảo do Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam tổ chức, diễn ra sáng ngày 26/4/2018 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội.
(GDVN) - Hà Nội nên tháo 3 "chốt" chính sách để các trường tư thục tự chủ tuyển sinh quanh năm, tự quyết hình thức thi tuyển hay xét tuyển, bỏ lệnh cấm tựu trường sớm.
(GDVN) - Nếu trước đây học sinh lớp 5 Hà Nội chỉ phải thi 2-3 môn để vào lớp 6 trường tư, quy định mới sẽ buộc các em phải thi 5 môn chỉ vì nhà quản lý thay khái niệm.