(GDVN) - Vợ khiếm thị, chồng thấp bé, đau ốm triền miên, một đứa con mang trong mình khiếm khuyết của cả cha và mẹ. Cả gia đình họ đang phải “bấu víu” vào nhau để sống.
Đôi mắt mù bẩm sinh, từ nhỏ Lê Minh Tâm đi bán vé số cùng những người anh mù của mình để kiếm sống. Ít ai biết, chàng trai đó hiện là sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TPHCM.
(GDVN) -Không nhìn thấy gì, dùng tay lần mò những nét vẽ trên khổ giấy A4 được đặt trên bảng lưới, những học sinh khiếm thị vẫn có được các bức tranh “ước mơ” đầy cảm xúc, giàu tính sáng tạo nghệ thuật.
(GDVN) - “Những bạn bè sáng mắt làm được thì mình cũng làm được. Họ học một thì mình phải nỗ lực học gấp 2 – 3 lần. Dù mình nghèo, nhưng mình không thể bỏ lỡ cơ hội học đại học…”, chàng trai khiếm thị Lê Sỹ Anh, sinh năm 1989 (tân SV ĐH Luật) nghẹn ngào tâm sự.
(GDVN) - Sáng nay (27/09), Báo giáo dục Việt Nam chính thức phát động cuộc thi vẽ tranh “Ước mơ của em” tại Trường THCS Xã Đàn. Những bức tranh vẽ ước mơ được vui chơi như người bình thường của trẻ khiếm thính gây nhiều ấn tượng, xúc động.
(GDVN) - Cô gái trẻ không tay dạy mặc quần áo, cô giáo dạy Toán bằng chân hay
người thầy không chân gắn bó với các học trò thân yêu bởi các môn thể
thao... là những hình ảnh khiến bất kỳ ai cũng khâm phục.
(GDVN) - Năm nay mới học lớp 1 nhưng Hoàng Yến Nhi bị cận đến 20 điốp. Nhiều lúc ngồi học, nước mắt chảy ròng ròng, nhưng Yến Nhi vẫn rất chăm học và viết chữ đẹp nhất lớp.